Bài 20. Câu đặc biệt
Chia sẻ bởi Nguyển Thị Trà |
Ngày 28/04/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Câu đặc biệt thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ
môn Ngữ văn lớp 7A !
GV thực hiện: §ç ThÞ Mai NguyÖt
Trường THCS Hoµng §éng - Thuû Nguyªn - HaØ Phßng
Ngữ văn 7
* Lùa chän câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Câu rút gọn là câu:
A. Chỉ có thể vắng chủ ngữ.
B. Chỉ có thể vắng vị ngữ.
C. Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ.
D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ.
Câu 2. Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi “Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì là nhiều nhất?”?
A. Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất.
B. Đọc sách là việc mà mình dành nhiều thời gian nhất.
C.Tất nhiên là đọc sách.
D. Đọc sách.
Câu 3. Câu nào trong những câu sau là câu rút gọn?
A. Ai cũng phải học đi đôi với hành.
B. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành.
C. Học đi đôi với hành.
D. Rất nhiều người học đi đôi với hành.
Câu 4. Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” được rút gän thành phần nào?
A. Trạng ngữ.
B. Chủ ngữ.
C. Vị ngữ.
D. Bổ ngữ.
Trong các câu sau câu nào không phải là câu rút gọn?
A.Học ăn, học nói, học gói, học mở.
B. ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
C. Đi học đấy à?
D. Mùa xuân.
D
CÂU ĐẶC BIỆT
TIẾT 85
I. ThÕ nào là câu đặc biệt?
1. Ví dụ:
Ôi, em Thủy ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.
(Khánh Hoài)
CÂU ĐẶC BIỆT
Ôi, em Thủy !
Ôi: Là một tiếng kêu ngạc nhiên
em Thủy: Là một lời gọi tên
A. Đó là một câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ.
Ôi, em Thủy !
B. Đó là một câu rút gọn, lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
C. Đó là một câu không thể có chủ ngữ lẫn vị ngữ.
2. Ghi nhớ 1: Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ
Câu đặc biệt chỉ có một từ( danh từ, động từ, tính từ) hay một cụm từ( CDT, CĐT, CTT) làm trung tâm cú pháp. Dựa vào đặc điểm này người ta chia câu đặc biệt thành:
- Câu đặc biệt danh từ
- Câu đặc biệt vị từ
* Bài tập nhanh:
Xác định câu đặc biệt trong đoạn văn sau:
Mọi người ngoảnh lại nhìn.
Hai chiếc xe máy đã tông vào nhau.
Rầm !
Thật khủng khiếp !
CÂU ĐẶC BIỆT
II. Tác dụng của câu đặc biệt
1. Ví dụ:
X
X
X
X
2. Ghi nhớ 2: Câu đặc biệt thường dùng để:
- Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn;
- Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng;
- Bộc lộ cảm xúc;
- Gọi đáp.
x
x
x
x
Trong hai câu in đậm ở hai ví dụ dưới đây, câu nào là câu đặc biệt?
a, Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, chiếc đò cũ lặng lẽ, từ từ trôi.
b,
- Anh đã gặp cậu ấy vào khi nào ?
- Một đêm mùa xuân.
Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn
Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn
Lựa chọn câu trả lời đúng
1.Dòng nào nêu không đúng cấu tạo của câu đặc biệt?
A.Không tuân thủ cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ.
B. Có một từ hoặc một cụm từ làm trung tâm cú pháp.
C. Chỉ có thành phần vị ngữ.
2. Câu chỉ có thành phần vị ngữ trong văn bản là:
Câu đơn B. Câu rút gọn
C. Câu đặc biệt D. Câu cầu khiến
3. "Hỡi ôi"là câu đặc biệt thực hiện mục đích giao tiếp nào?
Thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
Thông báo về thời gian
Thông báo về địa điểm
Bộc lộ cảm xúc
4. "Bờ sông Đà, bãi sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm trên sông Đà" thuộc kiểu câu nào?
Câu rút gọn B, Câu đặc biệt C. Câu đơn D. Câu ghép
C
B
D
B
Bài tập 1. Tìm trong những ví dụ dưới đây những câu đặc biệt và câu rút gọn.
c. (1)Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. (2)Gió biển thổi lồng lộng. (3)Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. (4)Một hồi còi.
(Nguyễn Trí Huân)
d. (1) Chim sâu hỏi chiếc lá:
- (2) Lá ơi !(3) Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi !
- (4) Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
Câu đặc biệt
Câu rút gọn
1. Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi !
2. Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
1. Một hồi còi.
2. Lá ơi !
Bài tập 2.
Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
Làm cho câu gọn hơn, thông tin yêu cầu nhanh hơn
Thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
Gọi đáp
* Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu, chủ đề vÒ mïa xu©n trªn quª h¬ng em, trong đó có sử dụng câu đặc biệt.
Hướng dẫn về nhà
1. N¾m v÷ng khái niệm câu đặc biệt và tác dụng của nó.
2. Làm tiếp câu a,b bài tập 1 và bài tập 3 sgk trang 30.
3. Soạn bài: “Bè côc vµ ph¬ng ph¸p lËp luËn trong bµi v¨n nghÞ luËn”
các thầy cô giáo về dự giờ
môn Ngữ văn lớp 7A !
GV thực hiện: §ç ThÞ Mai NguyÖt
Trường THCS Hoµng §éng - Thuû Nguyªn - HaØ Phßng
Ngữ văn 7
* Lùa chän câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Câu rút gọn là câu:
A. Chỉ có thể vắng chủ ngữ.
B. Chỉ có thể vắng vị ngữ.
C. Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ.
D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ.
Câu 2. Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi “Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì là nhiều nhất?”?
A. Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất.
B. Đọc sách là việc mà mình dành nhiều thời gian nhất.
C.Tất nhiên là đọc sách.
D. Đọc sách.
Câu 3. Câu nào trong những câu sau là câu rút gọn?
A. Ai cũng phải học đi đôi với hành.
B. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành.
C. Học đi đôi với hành.
D. Rất nhiều người học đi đôi với hành.
Câu 4. Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” được rút gän thành phần nào?
A. Trạng ngữ.
B. Chủ ngữ.
C. Vị ngữ.
D. Bổ ngữ.
Trong các câu sau câu nào không phải là câu rút gọn?
A.Học ăn, học nói, học gói, học mở.
B. ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
C. Đi học đấy à?
D. Mùa xuân.
D
CÂU ĐẶC BIỆT
TIẾT 85
I. ThÕ nào là câu đặc biệt?
1. Ví dụ:
Ôi, em Thủy ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.
(Khánh Hoài)
CÂU ĐẶC BIỆT
Ôi, em Thủy !
Ôi: Là một tiếng kêu ngạc nhiên
em Thủy: Là một lời gọi tên
A. Đó là một câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ.
Ôi, em Thủy !
B. Đó là một câu rút gọn, lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
C. Đó là một câu không thể có chủ ngữ lẫn vị ngữ.
2. Ghi nhớ 1: Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ
Câu đặc biệt chỉ có một từ( danh từ, động từ, tính từ) hay một cụm từ( CDT, CĐT, CTT) làm trung tâm cú pháp. Dựa vào đặc điểm này người ta chia câu đặc biệt thành:
- Câu đặc biệt danh từ
- Câu đặc biệt vị từ
* Bài tập nhanh:
Xác định câu đặc biệt trong đoạn văn sau:
Mọi người ngoảnh lại nhìn.
Hai chiếc xe máy đã tông vào nhau.
Rầm !
Thật khủng khiếp !
CÂU ĐẶC BIỆT
II. Tác dụng của câu đặc biệt
1. Ví dụ:
X
X
X
X
2. Ghi nhớ 2: Câu đặc biệt thường dùng để:
- Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn;
- Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng;
- Bộc lộ cảm xúc;
- Gọi đáp.
x
x
x
x
Trong hai câu in đậm ở hai ví dụ dưới đây, câu nào là câu đặc biệt?
a, Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, chiếc đò cũ lặng lẽ, từ từ trôi.
b,
- Anh đã gặp cậu ấy vào khi nào ?
- Một đêm mùa xuân.
Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn
Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn
Lựa chọn câu trả lời đúng
1.Dòng nào nêu không đúng cấu tạo của câu đặc biệt?
A.Không tuân thủ cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ.
B. Có một từ hoặc một cụm từ làm trung tâm cú pháp.
C. Chỉ có thành phần vị ngữ.
2. Câu chỉ có thành phần vị ngữ trong văn bản là:
Câu đơn B. Câu rút gọn
C. Câu đặc biệt D. Câu cầu khiến
3. "Hỡi ôi"là câu đặc biệt thực hiện mục đích giao tiếp nào?
Thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
Thông báo về thời gian
Thông báo về địa điểm
Bộc lộ cảm xúc
4. "Bờ sông Đà, bãi sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm trên sông Đà" thuộc kiểu câu nào?
Câu rút gọn B, Câu đặc biệt C. Câu đơn D. Câu ghép
C
B
D
B
Bài tập 1. Tìm trong những ví dụ dưới đây những câu đặc biệt và câu rút gọn.
c. (1)Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. (2)Gió biển thổi lồng lộng. (3)Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. (4)Một hồi còi.
(Nguyễn Trí Huân)
d. (1) Chim sâu hỏi chiếc lá:
- (2) Lá ơi !(3) Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi !
- (4) Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
Câu đặc biệt
Câu rút gọn
1. Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi !
2. Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
1. Một hồi còi.
2. Lá ơi !
Bài tập 2.
Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
Làm cho câu gọn hơn, thông tin yêu cầu nhanh hơn
Thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
Gọi đáp
* Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu, chủ đề vÒ mïa xu©n trªn quª h¬ng em, trong đó có sử dụng câu đặc biệt.
Hướng dẫn về nhà
1. N¾m v÷ng khái niệm câu đặc biệt và tác dụng của nó.
2. Làm tiếp câu a,b bài tập 1 và bài tập 3 sgk trang 30.
3. Soạn bài: “Bè côc vµ ph¬ng ph¸p lËp luËn trong bµi v¨n nghÞ luËn”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyển Thị Trà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)