Bài 20. Câu đặc biệt

Chia sẻ bởi Trần Anh Mạnh | Ngày 28/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Câu đặc biệt thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra miệng:
* Thế nào là rút gọn câu? Cho VD? Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì? ( 10đ )
- Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ m?t số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. ( 4d )
- Khi rút gọn câu cần chú ý:
+ Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói. ( 2d )
+ Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã. ( 2d )
+ VD d�ng ( 2d )
VD: - Cậu đang học trường nào?
- Cao đẳng sư phạm Tây Ninh.
* Tiết học hôm nay chúng ta học bài gì? Các nội dung chính trong bài là gì? Ki?m tra v? b�i t?p v� v? b�i so?n. ( 10d )
- Học bài : Câu đặc biệt. ( 2d )
- Nội dung: Tìm hiểu khái niệm và tác dụng của câu đặc biệt. ( 4d )
- So?n b�i v� l�m b�i d?y d? ( 4d )
Bài: 20 .Tiết: 81
I. Th? n�o l� câu đặc biệt
* HS đọc VD1:
VD1: Ôi, em Thủy! Tiếng kêu của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.
* Xác định chủ ngữ, vị ngữ của 3 câu trong VD trên?

Ti?t 82: C�U D?C BI?T


I. Th? n�o l� câu đặc biệt
1/ Ôi, em Thủy!
-> Không xác định được CN, VN


2/ Tiếng kêu của cô giáo
CN
làm tôi giật mình.
VN
3/ Em tôi bước vào lớp.
CN VN
* Như vậy, xét về mặt cấu tạo câu 2, câu 3 thuộc loại câu gì?
-> Câu đơn bình thường

Ti?t 82: C�U D?C BI?T


* Câu 1 là câu có cấu tạo như thế nào? Em hãy lựa chọn một câu trả lời đúng:
a/ Đó là một câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ.
b/ Đó là câu rút gọn, lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
c/ Đó là một câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ.
I. Th? n�o l� câu đặc biệt
1/ Ôi, em Thủy!
-> Không xác định được CN, VN

Ti?t 82: C�U D?C BI?T


VD1: Ôi, em Thủy!
-> Không xác định được CN, VN
I. Th? n�o l� câu đặc biệt
* Những câu có cấu tạo như thế gọi là câu đặc biệt. Vậy, thế nào là câu đặc biệt?
- Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.

Ti?t 82: C�U D?C BI?T


VD1: Ôi, em Thủy!
-> Không xác định được CN, VN
=> Câu đặc biệt.
I. Th? n�o l� câu đặc biệt
* HS d?c VD2:
VD2: a/ M?t d�m m�a xu�n. Tr�n dịng sơng �m ?, c�i dị cu c?a b�c t�i Ph�n t? t? trơi.
b/ - Ch? g?p anh ?y khi n�o?
- M?t d�m m�a xu�n.

* Cho biết hai câu in đậm trên, câu nào là câu đặc biệt câu nào là câu rút gọn? Vì sao?

Ti?t 82: C�U D?C BI?T


VD1:Ôi, em Thủy!
-> Không xác định được CN, VN
=> Câu đặc biệt.
VD2: a/ M?t d�m m�a xu�n. Tr�n dịng sơng �m ?, c�i dị cu c?a b�c T�i Ph�n t? t? trơi.
-> C�u d?c bi?t vì khơng th? cĩ ch? ng? v� v? ng?.
b/ - Ch? g?p anh ?y khi n�o?
- M?t d�m m�a xu�n.
-> C�u r�t g?n vì cĩ th? khơi ph?c l?i ch? ng? v� v? ng?.
* T? 2 VD tr�n, em h�y ph�n bi?t c�u d?c bi?t v� c�u r�t g?n?

I. Th? n�o l� câu đặc biệt

Ti?t 82: C�U D?C BI?T


VD1:Ôi, em Thủy!
-> Không xác định được CN, VN
=> Câu đặc biệt.
I. Th? n�o l� câu đặc biệt
- Câu rút gọn là câu một câu bình thường nhưng bị rút gọn một thành phần nào đó, có thể dựa vào ngữ cảnh để khôi phục lại các thành phần bị rút gọn.
- Câu đặc biệt là không thể có chủ ngữ và vị ngữ.

Ti?t 82: C�U D?C BI?T


VD1:Ôi, em Thủy!
-> Không xác định được CN, VN
=> Câu đặc biệt.
I. Th? n�o l� câu đặc biệt

Ti?t 82: C�U D?C BI?T


Bài tập
* Xác định câu đặc biệt trong đoạn văn sau :
“ Rầm! Mọi người ngoảnh lại nhìn. Hai chiếc xe máy đã tông vào nhau. Thật khủng khiếp!”

VD1:Ôi, em Thủy!
-> Không xác định được CN, VN
=> Câu đặc biệt.
Ghi nhớ SGK/28
I. Th? n�o l� câu đặc biệt

Ti?t 82: C�U D?C BI?T


* HS đọc ghi nhớ trong SGK/28
VD1:Ôi, em Thủy!
-> Không xác định được CN, VN
=> Câu đặc biệt.
I. Th? n�o l� câu đặc biệt
II. Tác dụng của câu đặc biệt:
* Em hãy xác định tác dụng của câu đặc biệt bằng cách đánh dấu x vào ô thích hợp trong bảng sau.
Ghi nhớ SGK/28

Ti?t 82: C�U D?C BI?T


X
X
X
X
I. Th? n�o l� câu đặc biệt
II. Tác dụng của câu đặc biệt:
* Như vậy, câu đặc biệt có những tác dụng gì?
Bộc lộ cảm xúc;
Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng;
Xác định thời gian, nơi chốn;
Gọi đáp.
Ghi nhớ SGK/28

Ti?t 82: C�U D?C BI?T


I. Th? n�o l� câu đặc biệt
II. Tác dụng của câu đặc biệt:
- Bộc lộ cảm xúc;
- Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng;
- Xác định thời gian, nơi chốn;
- Gọi đáp.
* Theo em, với những tác dụng đó, câu đặc biệt thường được sử dụng trong những kiểu văn bản gì?
- Văn bản tự sự, miêu tả và biểu cảm.
Ghi nhớ SGK/28

Ti?t 82: C�U D?C BI?T


I. Th? n�o l� câu đặc biệt
Ghi nhớ SGK/28
II. Tác dụng của câu đặc biệt:
* Em hãy cho VD câu đặc biệt và xác định tác dụng của câu đặc biệt đó.
VD: A! Mẹ đã về.
-> Bộc lộ cảm xúc

Ti?t 82: C�U D?C BI?T


I. Th? n�o l� câu đặc biệt
II. Tác dụng của câu đặc biệt:
Ghi nhớ SGK/29
* HS đọc ghi nhớ trong SGK/29
Ghi nhớ SGK/28

Ti?t 82: C�U D?C BI?T


I. Th? n�o l� câu đặc biệt
II. Tác dụng của câu đặc biệt
III. Luyện tập
* Bài tập 1, 2 sgk/29
* HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1,2:
- Tìm câu đặc biệt và câu rút gọn trong các VD. Nêu tác dụng của mỗi câu đặc biệt và câu rút gọn vừa tìm được.

Ghi nhớ SGK/28
Ghi nhớ SGK/29

Ti?t 82: C�U D?C BI?T


* Em hãy nhắc lại tác dụng của câu rút gọn?
- Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước;
- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người ( lược bỏ chủ ngữ )
I. Th? n�o l� câu đặc biệt
II. Tác dụng của câu đặc biệt
III. Luyện tập
* Bài tập 1, 2 sgk/29


Ti?t 82: C�U D?C BI?T


I. Th? n�o l� câu đặc biệt
II. Tác dụng của câu đặc biệt
III. Luyện tập
* Bài tập 1, 2 sgk/29


* Thảo luận nhóm theo hình thức khăn phủ bàn: 4 nhóm thực hiện yêu cầu bài tập 1,2:Tìm câu đặc biệt và câu rút gọn trong các VD. Nêu tác dụng của mỗi câu đặc biệt và câu rút gọn vừa tìm được.
- Nhóm 1: Câu a
- Nhóm 2: Câu b
- Nhóm 3: Câu c
- Nhóm 4: Câu d
* Các nhóm thảo luận 7 phút.


Ti?t 82: C�U D?C BI?T


I. Th? n�o l� câu đặc biệt
II. Tác dụng của câu đặc biệt
III. Luyện tập
* Bài tập 1, 2 sgk/29
* Các nhóm trình bày – Nhóm khác nhận xét.
* GV nhận xét – sửa chữa.
* GV ghi điểm cho từng nhóm.

Ti?t 82: C�U D?C BI?T


* Bài tập 1,2:
a/ Không có câu đặc biệt.
- Các câu rút gọn:
Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.”
Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều thực hành vào công việc kháng chiến.”
- Tác dụng: Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp lại từ.
b/ Không có câu rút gọn.
- Câu đặc biệt: Ba giây … Bốn giây … Năm giây…
- Tác dụng: Xác định thời gian.
Câu đặc biệt: Lâu quá!
Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc.

c/ Khơng cĩ c�u r�t g?n.
- C�u d?c bi?t: M?t h?i cịi.�
- T�c d?ng: Li?t k�, thơng b�o v? s? t?n t?i c?a s? v?t, hi?n tu?ng.
d/- C�u d?c bi?t: L� oi!
- T�c d?ng: L�m cho c�u g?n hon, tr�nh l?p l?i t?.
- C�c c�u r�t g?n:
H�y k? chuy?n cu?c d?i b?n cho tơi nghe di.
Bình thu?ng l?m, ch?ng cĩ gì d? k? d�u.

-Tác dụng: Gọi đáp.
Câu hỏi, bài tập củng cố.
* Th? n�o l� c�u d?c bi?t? N�u t�c d?ng c?a c�u d?c bi?t
- C�u d?c bi?t l� c�u khơng c?u t?o theo mơ hình CN, VN.


- Tác dụng của câu đặc biệt:
+ Bộc lộ cảm xúc;
+ Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng;
+ Xác định thời gian, nơi chốn;
+ Gọi đáp.
Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Đối với bài học ỏ tiết này:
+ Xem l?i n?i dung b�i h?c.
+ H?c thu?c hai ghi nh? sgk/29.
+ T?p h? th?ng ki?n th?c b?ng so d? tu duy
+ L�m ti?p b�i t?p 3 v�o VBT
+ Tìm trong một văn bản đã học những câu đặc biệt và nêu tác dụng của chúng.
+ Nhận xét về cấu tạo của câu đặc biệt và câu rút gọn.
- Đối với bài học ỏ tiết tiếp theo:
Chu?n b? b�i Th�m tr?ng ng? cho c�u.
+ D?c n?i dung v� tr? l?i c�u h?i ph?n I,II SGK/38,39.
+ L�m b�i t?p 1,2 ph?n luy?n t?p sgk/39,40.
Xin cám ơn thầy cô đã d?n dự tiết học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Anh Mạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)