Bài 20. Câu đặc biệt

Chia sẻ bởi Nguy Le Uyen Mi | Ngày 28/04/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Câu đặc biệt thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

CHàO MừNG QUý THầY CÔ Và CáC EM


Ng?y Lờ Khỏnh Ngõn
KIểM TRA BàI Cũ
Thế nào là rút gọn câu ?
Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn
2. Chọn câu trả lời đúng :
Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người, người ta thường lược bỏ:
A. Chủ ngữ
b. vị ngữ
c.Trạng ngữ
d. bổ ngữ
a. chủ ngữ
3. Chọn câu trả lời sai :
Khi rút gọn câu ta cần chú ý :
kiểm tra bài cũ
A. Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai nghĩa nội dung câu nói.
B. Không biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã
C. Có thể dùng câu rút gọn ở đâu cũng được.
D. Cả A và B đều đúng.
ngữ văn
tiết 82: Bài 20:
CÂU ĐặC BIệT
Kết quả cần đạt
Nắm được thế nào là câu đặc biệt.
Nắm được tác dụng của câu đặc biệt.
Thực hành sử dụng câu đặc biệt tốt.
I . THế NàO Là CÂU ĐặC BIệT
Cho 3 câu sau :
Ôi em Thủy ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.
(Khánh Hoài)
Đọc và làm bài tập sau: Lựa chọn đáp án đúng
Câu được in đậm có cấu tạo như thế nào ?
A - Đó là một câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ.

B - Đó là một câu rút gọn, lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.

C - Đó là một câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ.
Ghi nhớ : Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
Bài tập phụ :
Câu đặc biệt là gì ?
Là câu có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
Là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
Là câu chỉ có chủ ngữ.
Là câu chỉ có vị ngữ.
II ? TáC DụNG CủA CÂU ĐặC BIệT
Đánh dấu X vào ô thích hợp:
II ? TáC DụNG CủA CÂU ĐặC BIệT
Đánh dấu X vào ô thích hợp:
Ghi nhớ : SGK tr 29
Bài tập phụ :
Trong các đáp án sau, dòng nào không nói lên tác dụng của câu đặc biệt :
Bộc lộ cảm xúc.
Gọi đáp.
Làm cho câu nói ngắn gọn.
Liệt ke nhằm làm thông báo sự tồn tại của sự vật.
Bài tập phụ :

Trong các đáp án sau, dòng nào không nói lên tác dụng của câu đặc biệt :

A. Bộc lộ cảm xúc.

B. Gọi đáp.

C. Làm cho câu nói ngắn gọn.

D. Liệt kê nhằm làm thông báo sự tồn tại của sự vật.
ĐÚNG RỒI
SAI RỒI
SAI RỒI
SAI RỒI
Trong các loại từ sau, từ nào không dùng trong câu đặc biệt để bộc lộ cảm xúc :
Bài tập bổ sung

Từ hô gọi.

C. Từ tình thái.
B. Quan hệ từ
D. Số từ

A. Từ hô gọi.
III ? LUYệN TậP
1. Tìm trong các ví dụ sau những câu đạc biệt & câu rút gọn :
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng rễ thấy. Nhưng cũng có khi cất dấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước cuả tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
Đứng trước tổ dế,ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp răng rộng và nhọn như đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây.Bốn giây.Năm giây.Lâu quá !
Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lông lộng.Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.
Chim sâu hỏi chiếc lá:
Lá ơi ! Hãy kể cưộc đời bạn cho tôi nghe đi !
Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
a) Không có câu đặc biệt
* Các câu rút gän:
- Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy
- Nhưng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm
- Nghĩa là phải ra sức giải thích: tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo
b) Câu đặc biệt: Ba giây… Bốn giây. Năm giây! … Lâu quá!
c) Câu đặc biệt: Một hồi còi
Không có câu rút gọn
d) Câu đặc biệt: Lá ơi
+ Các câu rút gọn:
- Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi
- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu!
III ? LUYệN TậP
III ? LUYệN TậP
2. Mỗi câu đặc biệt và rút gọn em vừa tìm được có tác dụng gì ?
Trả lời :
- Ba giõy. B?n giõy. Nam giõy: Xỏc d?nh th?i gian
- Lõu quỏ! S?t ru?t ( b?c l? c?m xỳc)
- M?t h?i cũi ( tu?ng thu?t)
- Lỏ oi! (G?i dỏp)
III ? LUYệN TậP
Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 - 7 câu ) tả cảnh quê hương em, trong đó có vài câu đặc biệt.

( Học sinh tự làm)
Trong các dòng sau, câu nào là câu đặc biệt ?
Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.
Lam được đi tham quan rất nhiều nơi.
Hoa sim !
Mưa rất to !
BàI TậP Bổ SUNG
C
2. Trong các câu sau, câu nào không phảI là câu đặc biệt ?
BàI TậP Bổ SUNG
A.Giờ ra chơi.
B. Tiếng suối chảy róc rách
C. Cánh đồng làng.
C. Câu chuyện của bà tôi
B. Tiếng suối chảy róc rách
BUổI HọC KếT THúC

ng?y lờ khỏnh ngõn
CHàO QUý THầY CÔ Và CáC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguy Le Uyen Mi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)