Bài 20. Câu đặc biệt

Chia sẻ bởi Nong Thi Kim Oanh | Ngày 28/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Câu đặc biệt thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS RÔ MEN
GIÁO VIÊN: NÔNG THỊ KIM OANH
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
Chào mừng quý thầy cô
Về dự giờ thăm lớp
Giáo viên: Nông Thị Kim Oanh
Trường THCS Rô Men
? KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là câu rút gọn?
Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn.
2. Chän c©u tr¶ lêi ®óng:
Ngô ý hµnh ®éng, ®Æc ®iÓm nãi trong c©u lµ cña chung mäi ng­ưêi, ng­ưêi ta th­ưêng l­ưîc bá:
A. Chủ ngữ
b. V? NG?
c.TR?NG NG?
d. B? NG?
a. CH? NG?
3. Chọn câu trả lời sai :
Khi rút gọn câu ta cần chú ý :
KIỂM TRA BÀI CŨ
A. Không làm cho ngưuời nghe, nguười đọc hiểu sai nghĩa nội dung câu nói.
B. Không biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã
C. Có thể dùng câu rút gọn ở đâu cũng được.
D. Cả A và B đều đúng.
Là câu không giống với các loại câu thông thường khác như câu đơn, câu phức…mà chúng ta đã học. Câu đặc biệt chỉ có một cụm từ hay ta còn gọi là trung tâm cú pháp chính. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cấu tạo của loại câu đặc biệt này.
CÂU ĐẶC BiỆT
CÂU ĐẶC BiỆT
CÂU ĐẶC BiỆT
CÂU ĐẶC BIỆT
Tuần 22 – Tiết 82
Tiếng Việt
* Bài tập nhanh:
Xác định câu đặc biệt trong đoạn văn sau:
Rầm! Mọi người ngoảnh lại nhìn. Hai chiếc xe
Máy đã tông vào nhau.
* Gợi ý:
Câu đặc biệt: Rầm.
x
x
x
x
Bài tập nhanh :

Trong các đáp án sau, dòng nào không nói lên tác dụng của câu đặc biệt :

A. Bộc lộ cảm xúc.

B. Gọi đáp.

C. Làm cho câu nói ngắn gọn.

D. Liệt kê nhằm làm thông báo sự tồn tại của sự vật.
ĐÚNG RỒI
SAI RỒI
SAI RỒI
SAI RỒI
SỰ KHÁC NHAU
CÂU RÚT GỌN
CÂU ĐẶC BiỆT
Lược bỏ thành phần câu: Chủ ngữ, vị ngữ…
Ví dụ: Bao giờ Nam ra thôn 1?
Ngày mai.

Không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ,
vị ngữ.
Ví dụ: Nam! Nam ơi!

Phục hồi lại được thành phần đã mất.
Ví dụ: Bao giờ Nam ra thôn 1?
Ngày mai.
Tôi ra thôn 1.
Không phục hồi lại được.
II. LUYỆN TẬP
1. Tìm trong ví dụ những câu đặc biệt .Tác dụng của câu đặc biệt.
a) Không có câu đặc biệt.
b) Các câu câu đặc biệt.
Ba giây…Bốn giây…Năm giây….
c) Một hồi còi.
d) Lá ơi!
-> Xác định thời gian.
Lâu quá!
-> Bộc lộ cảm xúc
-> Tường thuật
-> Gọi đáp
2. Tìm câu rút gọn:
a) Không có câu đặc biệt
* Các câu rút gän:
- Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy
- Nhưng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm
- Nghĩa là phải ra sức giải thích: tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo
b. Không có câu rút gọn.
c. Không có câu rút gọn:
d.+ Các câu rút gọn:
- Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi
- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu!
II. LUYệN TậP
II. LUYệN TậP
Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 - 7 câu ) tả cảnh quê hương em, trong đó có vài câu đặc biệt.

( Học sinh tự làm)
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
Học bài: Nội dung 2 ghi nhớ.
Làm bài tập 3 vào vở.
Soạn bài: HDTH: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận.
BUổI HọC KếT THúC
CHàO QUý THầY CÔ Và CáC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nong Thi Kim Oanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)