Bài 20. Câu đặc biệt
Chia sẻ bởi Phan Thị Thùy Trang |
Ngày 28/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Câu đặc biệt thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô giáo
về dự giờ lớp 7A1 hôm nay !
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1: Thế nào là rút gọn câu? Khi rút gọn câu cần lưu ý điều gì?
Câu 2:Trong các câu sau, câu nào là câu rút gọn?
Mùa xuân đến rồi.
Ngày mai, tôi đi học.
Học ăn, học học nói, học gói, học mở.
Nam là học sinh giỏi.
Câu 3: Hôm nay, chúng ta sẽ học bài gì?
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1: Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu tạo thành câu rút gọn.
Rút gọn câu cần lưu ý:
Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.
Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
Câu 2: C
Câu 3:Câu đặc biệt:
Khái niệm.
Tác dụng.
Tiết 82:
CÂU ĐẶC BIỆT
Ôi, em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm em tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng?
a. Đó là câu bình thường có đủ chủ ngữ- vị ngữ.
b. Đó là câu rút gọn, lược bỏ chủ ngữ, vị ngữ.
c. Đó là câu không thể có chủ ngữ, vị ngữ.
Tiết 82: CÂU ĐẶC BIỆT
I. Thế nào là câu đặc biệt:
Tìm câu đặc biệt trong các đoạn văn dưới đây?
1. “Ôi! Trăm hai mươi lá bài đen đỏ, có cái ma lực gì mà run rủi cho quan mê được như thế”?
2. Chiều, chiều rồi! Một buổi chiều êm ả như ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào.
Ôi!
Chiều, chiều rồi!
Tiết 82: CÂU ĐẶC BIỆT
Thế nào là câu đặc biệt:
* Ghi nhớ: SGK/28
Tác dụng của câu đặc biệt:
X
X
X
X
Tiết 82: CÂU ĐẶC BIỆT
Thế nào là câu đặc biệt:
* Ghi nhớ: SGK/28
II. Tác dụng của câu đặc biệt:
* Ghi nhớ: SGK/29
THẢO LUẬN
Nhóm 1 + 2 câu a + b
Nhóm 3 + 4 câu c + d
Bài tập 1
Tìm trong các ví dụ những câu đặc biệt và câu rút gọn?
HẾT GIỜ
Tìm câu rút gọn và câu đặc biệt:
- Câu rút gọn:
“Có khi được trưng bày … dễ thấy”, “Nhưng cũng có khi … trong hòm”, “Nghĩa là … kháng chiến.”
- Không có câu đặc biệt.
- Câu đặc biệt:
“Ba giây … Bốn giây … Năm giây … Lâu quá!”.
- Không có câu rút gọn.
Câu đặc biệt:
“Một hồi còi.”
Không có câu rút gọn.
d. Câu đặc biệt:
“ Lá ơi!”
Câu rút gọn:
“Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!”; “Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.”
2) Tác dụng của câu rút gọn và câu đặc biệt ở bài tập (1):
*Câu rút gọn:
- Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu trước ( các câu trong câu a và câu thứ hai trong câu d)
- Làm cho câu gọn hơn ( câu thứ nhất trong câu d)
* Câu đặc biệt:
Câu (b):+ xác định thời gian (Ba giây…Bốn giây…Năm giây…)
+ bộc lộ cảm xúc(Lâu quá)
- Câu (c): liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật.
- Câu (d): gọi đáp.
TỔNG KẾT:
?Vẽ sơ đồ tư duy với từ khóa “ CÂU ĐẶC BIỆT”.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
a. D?i v?i bi h?c ? ti?t ny:
+ Xem l?i n?i dung bi h?c.
+ H?c thu?c hai ghi nh? sgk/29.
+ T?p h? th?ng ki?n th?c b?ng so d? tu duy
+ Lm ti?p bi t?p 3 vo VBT
+ Tìm trong một văn bản đã học những câu đặc biệt
và nêu tác dụng của chúng.
b. D?i v?i bi h?c ? ti?t ti?p theo:
Chu?n b? bi Thm tr?ng ng? cho cu.
+ D?c n?i dung v tr? l?i cu h?i ph?n I,II SGK/38,39.
+ Lm bi t?p 1,2 ph?n luy?n t?p sgk/39,40.
Cảm ơn quý thầy cô
đã đến dự giờ tiết học này.
về dự giờ lớp 7A1 hôm nay !
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1: Thế nào là rút gọn câu? Khi rút gọn câu cần lưu ý điều gì?
Câu 2:Trong các câu sau, câu nào là câu rút gọn?
Mùa xuân đến rồi.
Ngày mai, tôi đi học.
Học ăn, học học nói, học gói, học mở.
Nam là học sinh giỏi.
Câu 3: Hôm nay, chúng ta sẽ học bài gì?
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1: Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu tạo thành câu rút gọn.
Rút gọn câu cần lưu ý:
Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.
Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
Câu 2: C
Câu 3:Câu đặc biệt:
Khái niệm.
Tác dụng.
Tiết 82:
CÂU ĐẶC BIỆT
Ôi, em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm em tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng?
a. Đó là câu bình thường có đủ chủ ngữ- vị ngữ.
b. Đó là câu rút gọn, lược bỏ chủ ngữ, vị ngữ.
c. Đó là câu không thể có chủ ngữ, vị ngữ.
Tiết 82: CÂU ĐẶC BIỆT
I. Thế nào là câu đặc biệt:
Tìm câu đặc biệt trong các đoạn văn dưới đây?
1. “Ôi! Trăm hai mươi lá bài đen đỏ, có cái ma lực gì mà run rủi cho quan mê được như thế”?
2. Chiều, chiều rồi! Một buổi chiều êm ả như ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào.
Ôi!
Chiều, chiều rồi!
Tiết 82: CÂU ĐẶC BIỆT
Thế nào là câu đặc biệt:
* Ghi nhớ: SGK/28
Tác dụng của câu đặc biệt:
X
X
X
X
Tiết 82: CÂU ĐẶC BIỆT
Thế nào là câu đặc biệt:
* Ghi nhớ: SGK/28
II. Tác dụng của câu đặc biệt:
* Ghi nhớ: SGK/29
THẢO LUẬN
Nhóm 1 + 2 câu a + b
Nhóm 3 + 4 câu c + d
Bài tập 1
Tìm trong các ví dụ những câu đặc biệt và câu rút gọn?
HẾT GIỜ
Tìm câu rút gọn và câu đặc biệt:
- Câu rút gọn:
“Có khi được trưng bày … dễ thấy”, “Nhưng cũng có khi … trong hòm”, “Nghĩa là … kháng chiến.”
- Không có câu đặc biệt.
- Câu đặc biệt:
“Ba giây … Bốn giây … Năm giây … Lâu quá!”.
- Không có câu rút gọn.
Câu đặc biệt:
“Một hồi còi.”
Không có câu rút gọn.
d. Câu đặc biệt:
“ Lá ơi!”
Câu rút gọn:
“Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!”; “Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.”
2) Tác dụng của câu rút gọn và câu đặc biệt ở bài tập (1):
*Câu rút gọn:
- Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu trước ( các câu trong câu a và câu thứ hai trong câu d)
- Làm cho câu gọn hơn ( câu thứ nhất trong câu d)
* Câu đặc biệt:
Câu (b):+ xác định thời gian (Ba giây…Bốn giây…Năm giây…)
+ bộc lộ cảm xúc(Lâu quá)
- Câu (c): liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật.
- Câu (d): gọi đáp.
TỔNG KẾT:
?Vẽ sơ đồ tư duy với từ khóa “ CÂU ĐẶC BIỆT”.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
a. D?i v?i bi h?c ? ti?t ny:
+ Xem l?i n?i dung bi h?c.
+ H?c thu?c hai ghi nh? sgk/29.
+ T?p h? th?ng ki?n th?c b?ng so d? tu duy
+ Lm ti?p bi t?p 3 vo VBT
+ Tìm trong một văn bản đã học những câu đặc biệt
và nêu tác dụng của chúng.
b. D?i v?i bi h?c ? ti?t ti?p theo:
Chu?n b? bi Thm tr?ng ng? cho cu.
+ D?c n?i dung v tr? l?i cu h?i ph?n I,II SGK/38,39.
+ Lm bi t?p 1,2 ph?n luy?n t?p sgk/39,40.
Cảm ơn quý thầy cô
đã đến dự giờ tiết học này.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Thùy Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)