Bài 20. Câu đặc biệt
Chia sẻ bởi Nguyễn Như Thắng |
Ngày 28/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Câu đặc biệt thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHO M?NG QUí TH?Y Cễ V? D? GI? H?I GI?NG
Giỏo viờn: Nguy?n Th? H?nh
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Thế nào là rút gọn câu? Nêu tác dụng của việc rút gọn câu?
- Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu (chủ ngữ, vị ngữ, ho?c cả chủ ngữ và vị ngữ) d? tạo thành câu rút gọn.
- Làm cho câu ngắn gọn hơn, thông tin được nhanh, tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Bổ ngữ
D. Trạng ngữ
1. Câu "Cần ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn" được rút gọn thành phần nào?
2. Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người, người ta sẽ lược bỏ thành phần nào trong hai thành phần sau?
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
CÂU ĐẶC BIỆT
I. Bài học:
VD: Ôi, em Thủy!
Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo
làm tôi giật mình.
Em tôi bước vào lớp.
(Khánh Hoài)
Tiết 83 – Tiếng Việt:
CN
VN
CN
VN
CÂU ĐẶC BIỆT
Tiết 83 – Tiếng Việt:
Các câu in đậm dưới đây thuộc các kiểu câu nào?
1) Tôi đi học.
=> Câu đơn bình thường:
=> Có đầy đủ CN và VN
2) - Bao giờ bạn đi Hà nội?
- Ngày mai.
3) Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
=> Có thể lược bỏ thành phần câu: CN, VN hoặc cả CN và VN.
=> Không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ.
=> Dựa vào ngữ cảnh có thể khôi phục lại thành phần bị rút gọn.
=> Không phục hồi lại thành phần bị thiếu.
- Ngày mai, tôi đi Hà Nội.
CÂU RÚT GỌN
CÂU ĐẶC BIỆT
- Ngày mai.
Than ôi!
x
x
x
x
Đánh dấu x vào ô thích hợp.
BÀI TẬP NHANH: Xác định và nêu tác dụng của các câu đặc biệt trong các VD sau:
Nhóm 1, 2:
- Sài Gòn. Mùa xuân 1975. Các cánh quân đã sẵn sàng cho trận tấn công lịch sử.
Nhóm 3, 4:
1. Trời ơi! Cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa...
(Khánh Hòai).
2. Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời của bạn cho tôi nghe đi.
(Trần Hoài Phương).
* Đáp án:
- Sài Gòn.
- Mùa xuân 1975.
* Đáp án:
- Trời ơi!
- Lá ơi!
Nhóm1, 2:
- Sài Gòn. Mùa xuân 1975. Các cánh quân đã sẵn sàng cho trận tấn công lịch sử.
Nhóm 3, 4:
1. Trời ơi! Cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa...
(Khánh Hòai).
2. Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời của bạn cho tôi nghe đi.
(Trần Hoài Phương).
CÂU ĐẶC BIỆT
Tiết 83 – Tiếng Việt:
BÀI TẬP NHANH:
* Đáp án:
- Sài Gòn.
- Mùa xuân 1975.
* Đáp án:
- Trời ơi!
- Lá ơi!
CÂU ĐẶC BIỆT
Tiết 83 – Tiếng Việt:
Xác định nơi chốn
Xác định thời gian
Bộc lộ cảm xúc
Gọi đáp
BT1a) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thức của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất dấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thức của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
*Câu rút gọn:
- Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.
- Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
- Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
-> Làm cho câu ngắn gọn hơn, tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
* Câu đặc biệt: Không có.
b) Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp răng rộng và nhọn như đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây .. Bốn giây.. Năm giây.. Lâu quá!
(Vũ Tú Nam)
b)
* Câu rút gọn: Không có.
Câu đặc biệt:
- Ba giây .. Bốn giây. .Năm giây..
? Xác định thời gian.
Lâu quá!
? Bộc lộ cảm xúc.
c) Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng.Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.
( Nguyễn Trí Huân)
c)
*Câu rút gọn: Không có.
* Câu đặc biệt:
- Một hồi còi
.
? liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật hiện tượng.
d) * Câu rút gọn:
- Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!
- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu!
->Làm cho câu ngắn gọn hơn, tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
* Câu đặc biệt: Lá ơi!
? Gọi đáp.
-
d) Chim sâu hỏi chiếc lá:
- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!
- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 - 7 câu) v? nh?ng d?i m?i c?a quê hương em, trong đó có s? d?ng một vài câu đặc biệt.
CÂU ĐẶC BIỆT
CÂU ĐẶC BIỆT
Tiết 83 – Tiếng Việt:
5
3
6
1
4
2
Trò chơi lật ô số
Nguy hiểm quá!
Coi chừng xe!
Xe kìa!
Dừng lại!
Cháy! Cháy!
Đau quá!
Eo ơi! Ma!
Sợ quá
Eo ơi!
Sợ quá!
Mưa.
Mưa quá!
Đẹp quá!
B. Câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
C. Câu chỉ có chủ ngữ.
A. Câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
Câu đặc biệt là:
D. Câu không có vị ngữ.
BÀI TẬP : Chọn đáp án đúng:
CÂU ĐẶC BIỆT
Tiết 83 – Tiếng Việt:
B. Tiếng suối chảy róc rách.
C. Hoa sim.
A. Trên cao, bầu trời xanh không một gợn mây.
Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
D. Mưa rất to.
BÀI TẬP: Chọn đáp án đúng:
CÂU ĐẶC BIỆT
CÂU ĐẶC BIỆT
Tiết 83 – Tiếng Việt:
BÀI TẬP : Chọn đáp án đúng:
B. Gọi đáp .
C. Bộc lộ cảm xúc.
A. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn
Những câu đặc biệt trong đoạn văn sau có tác dụng gì: M?t ti?ng g gy xa. M?t nh sao mai chua t?t. M?t chn tr?i d? ?ng phía xa. M?t cht nh sng h?ng trn m?t ru?ng la ln dịng. (Nguy?n Trung Thnh)
D. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật , hiện tượng .
CÂU ĐẶC BIỆT
CÂU ĐẶC BIỆT
Tiết 83 – Tiếng Việt:
10
Đ
Đ
Đ
0 đ
0 đ
A
B
C
D
E
F
Nhóm I
10 đ
Đ
Đ
Đ
40 đ
30 đ
20 đ
Đ
S
Nhóm II
Nhóm III
Nhóm IV
Trò chơi chọn chũ trả lời
Trò chơi chọn chữ trả lời
10
0
50 đ
60 đ
Đ
Đ
Đ
0 đ
0 đ
10 đ
Đ
Đ
Đ
40 đ
30 đ
20 đ
Đ
S
10
0
50 đ
60 đ
Đ
Đ
Đ
0 đ
0 đ
10 đ
Đ
Đ
Đ
40 đ
30 đ
20 đ
Đ
S
0
50 đ
60 đ
Đ
Đ
Đ
0 đ
0 đ
10 đ
Đ
Đ
Đ
40 đ
30 đ
20 đ
Đ
S
10
0
50 đ
60 đ
I. Bài học:
II. Luyện tập:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học ghi nhớ và làm bài tập vào vở.
- Soạn bài “Bố cục và phương pháp lập luận trong văn Nghị luận”.
CÂU ĐẶC BIỆT
CÂU ĐẶC BIỆT
Tiết 83 – Tiếng Việt:
Giỏo viờn: Nguy?n Th? H?nh
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Thế nào là rút gọn câu? Nêu tác dụng của việc rút gọn câu?
- Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu (chủ ngữ, vị ngữ, ho?c cả chủ ngữ và vị ngữ) d? tạo thành câu rút gọn.
- Làm cho câu ngắn gọn hơn, thông tin được nhanh, tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Bổ ngữ
D. Trạng ngữ
1. Câu "Cần ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn" được rút gọn thành phần nào?
2. Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người, người ta sẽ lược bỏ thành phần nào trong hai thành phần sau?
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
CÂU ĐẶC BIỆT
I. Bài học:
VD: Ôi, em Thủy!
Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo
làm tôi giật mình.
Em tôi bước vào lớp.
(Khánh Hoài)
Tiết 83 – Tiếng Việt:
CN
VN
CN
VN
CÂU ĐẶC BIỆT
Tiết 83 – Tiếng Việt:
Các câu in đậm dưới đây thuộc các kiểu câu nào?
1) Tôi đi học.
=> Câu đơn bình thường:
=> Có đầy đủ CN và VN
2) - Bao giờ bạn đi Hà nội?
- Ngày mai.
3) Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
=> Có thể lược bỏ thành phần câu: CN, VN hoặc cả CN và VN.
=> Không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ.
=> Dựa vào ngữ cảnh có thể khôi phục lại thành phần bị rút gọn.
=> Không phục hồi lại thành phần bị thiếu.
- Ngày mai, tôi đi Hà Nội.
CÂU RÚT GỌN
CÂU ĐẶC BIỆT
- Ngày mai.
Than ôi!
x
x
x
x
Đánh dấu x vào ô thích hợp.
BÀI TẬP NHANH: Xác định và nêu tác dụng của các câu đặc biệt trong các VD sau:
Nhóm 1, 2:
- Sài Gòn. Mùa xuân 1975. Các cánh quân đã sẵn sàng cho trận tấn công lịch sử.
Nhóm 3, 4:
1. Trời ơi! Cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa...
(Khánh Hòai).
2. Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời của bạn cho tôi nghe đi.
(Trần Hoài Phương).
* Đáp án:
- Sài Gòn.
- Mùa xuân 1975.
* Đáp án:
- Trời ơi!
- Lá ơi!
Nhóm1, 2:
- Sài Gòn. Mùa xuân 1975. Các cánh quân đã sẵn sàng cho trận tấn công lịch sử.
Nhóm 3, 4:
1. Trời ơi! Cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa...
(Khánh Hòai).
2. Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời của bạn cho tôi nghe đi.
(Trần Hoài Phương).
CÂU ĐẶC BIỆT
Tiết 83 – Tiếng Việt:
BÀI TẬP NHANH:
* Đáp án:
- Sài Gòn.
- Mùa xuân 1975.
* Đáp án:
- Trời ơi!
- Lá ơi!
CÂU ĐẶC BIỆT
Tiết 83 – Tiếng Việt:
Xác định nơi chốn
Xác định thời gian
Bộc lộ cảm xúc
Gọi đáp
BT1a) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thức của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất dấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thức của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
*Câu rút gọn:
- Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.
- Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
- Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
-> Làm cho câu ngắn gọn hơn, tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
* Câu đặc biệt: Không có.
b) Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp răng rộng và nhọn như đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây .. Bốn giây.. Năm giây.. Lâu quá!
(Vũ Tú Nam)
b)
* Câu rút gọn: Không có.
Câu đặc biệt:
- Ba giây .. Bốn giây. .Năm giây..
? Xác định thời gian.
Lâu quá!
? Bộc lộ cảm xúc.
c) Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng.Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.
( Nguyễn Trí Huân)
c)
*Câu rút gọn: Không có.
* Câu đặc biệt:
- Một hồi còi
.
? liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật hiện tượng.
d) * Câu rút gọn:
- Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!
- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu!
->Làm cho câu ngắn gọn hơn, tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
* Câu đặc biệt: Lá ơi!
? Gọi đáp.
-
d) Chim sâu hỏi chiếc lá:
- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!
- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 - 7 câu) v? nh?ng d?i m?i c?a quê hương em, trong đó có s? d?ng một vài câu đặc biệt.
CÂU ĐẶC BIỆT
CÂU ĐẶC BIỆT
Tiết 83 – Tiếng Việt:
5
3
6
1
4
2
Trò chơi lật ô số
Nguy hiểm quá!
Coi chừng xe!
Xe kìa!
Dừng lại!
Cháy! Cháy!
Đau quá!
Eo ơi! Ma!
Sợ quá
Eo ơi!
Sợ quá!
Mưa.
Mưa quá!
Đẹp quá!
B. Câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
C. Câu chỉ có chủ ngữ.
A. Câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
Câu đặc biệt là:
D. Câu không có vị ngữ.
BÀI TẬP : Chọn đáp án đúng:
CÂU ĐẶC BIỆT
Tiết 83 – Tiếng Việt:
B. Tiếng suối chảy róc rách.
C. Hoa sim.
A. Trên cao, bầu trời xanh không một gợn mây.
Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
D. Mưa rất to.
BÀI TẬP: Chọn đáp án đúng:
CÂU ĐẶC BIỆT
CÂU ĐẶC BIỆT
Tiết 83 – Tiếng Việt:
BÀI TẬP : Chọn đáp án đúng:
B. Gọi đáp .
C. Bộc lộ cảm xúc.
A. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn
Những câu đặc biệt trong đoạn văn sau có tác dụng gì: M?t ti?ng g gy xa. M?t nh sao mai chua t?t. M?t chn tr?i d? ?ng phía xa. M?t cht nh sng h?ng trn m?t ru?ng la ln dịng. (Nguy?n Trung Thnh)
D. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật , hiện tượng .
CÂU ĐẶC BIỆT
CÂU ĐẶC BIỆT
Tiết 83 – Tiếng Việt:
10
Đ
Đ
Đ
0 đ
0 đ
A
B
C
D
E
F
Nhóm I
10 đ
Đ
Đ
Đ
40 đ
30 đ
20 đ
Đ
S
Nhóm II
Nhóm III
Nhóm IV
Trò chơi chọn chũ trả lời
Trò chơi chọn chữ trả lời
10
0
50 đ
60 đ
Đ
Đ
Đ
0 đ
0 đ
10 đ
Đ
Đ
Đ
40 đ
30 đ
20 đ
Đ
S
10
0
50 đ
60 đ
Đ
Đ
Đ
0 đ
0 đ
10 đ
Đ
Đ
Đ
40 đ
30 đ
20 đ
Đ
S
0
50 đ
60 đ
Đ
Đ
Đ
0 đ
0 đ
10 đ
Đ
Đ
Đ
40 đ
30 đ
20 đ
Đ
S
10
0
50 đ
60 đ
I. Bài học:
II. Luyện tập:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học ghi nhớ và làm bài tập vào vở.
- Soạn bài “Bố cục và phương pháp lập luận trong văn Nghị luận”.
CÂU ĐẶC BIỆT
CÂU ĐẶC BIỆT
Tiết 83 – Tiếng Việt:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Như Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)