Bài 20. Câu đặc biệt

Chia sẻ bởi Nguyễn THị Thủy | Ngày 28/04/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Câu đặc biệt thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

1
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
NGUY?N TH? TH?Y
DV: TRU?NG THCS TAM PHU?C
Kiểm tra bài cũ
Em hãy điền các cặp từ trái nghĩa ứng với các cặp tranh sau:
Già - trẻ
To - nhỏ
Cao - thấp
Nhanh - chậm
1
4
3
2
Thế nào là từ trái nghĩa?Nêu tác dụng của việc dùng từ trái nghĩa.
1. Mùa xuân thật đẹp. Cây cối đâm chồi nẩy lộc
Chủ ngữ Vị ngữ
-> Câu đơn bình thường:
Có đầy đủ chủ ngữ và vị ngữ
2. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
-> Câu rút gọn:
Lược bỏ chủ ngữ
Khôi phục: Chúng ta học ăn học nói, học gói,học mở.
3. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười.
-> Câu rút gọn:
Lược bỏ vị ngữ
Khôi phục:Tiếng hát ngừng.Cả tiếng cười cũngngừng.
4. Mưa. Những cơn mưa đầu mùa bắt đầu rơi.
Không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
*Tìm hiểu ví dụ:
- Ôi, em Thủy ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.
Khánh Hoài
- Mưa và rét! Vắt rừng! Đoàn quân vượt suối băng rừng tiến lên phía trước. Dân công ùn ùn lướt theo…
Câu in đậm không thể có chủ ngữ và vị ngữ
Câu rút gọn
- Là câu đơn 2 thành phần
- Dựa vào hoàn cảnh sử dụng có thể xác định từ, cụm từ làm thành phần nào trong câu
- Có thể khôi phục các thành phần bị lược bỏ
Câu đặc biệt

- Không tạo ra theo mô hình CN-VN
Từ, cụm từ làm trung tâm cú pháp
- Không có khả năng khôi phục.
Khác:
Giống: Có cấu tạo gồm 1 từ hoặc một cụm từ
Tr?i. Dờm. S?m. Ch?p.


I. Thế n�o là từ đồng âm?
1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
2. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
- Lồng (1): Hoạt động của con vật đang đứng bỗng nhảy dựng lên rất khó kìm giữ
(Động từ)
- Lồng (2): Chỉ đồ vật làm bằng tre, kim loại. Dùng để nhốt vật nuôi
(Danh từ)
TỪ ĐỒNG ÂM
Trò chơi:
nhanh tay nhanh mắt
Luật chơi:
Có 12 hình ảnh trên màn hình, các nhóm phải nhanh chóng nhận biết các từ đồng âm ứng với các hình ảnh đó. Sau 3 phút, đội nào tìm đưuợc nhiều từ đồng âm hơn đội đó sẽ thắng.
Con đuường - Cân đưuờng
Em bé bò - Con bò
Khẩu súng - Hoa súng
Lá cờ - Cờ vua
Đồng tiền - Tưuợng đồng
Hòn đá - Đá bóng
11
TRÒ CHƠI CON SỐ MAY MẮN
Thể lệ: Em hãy chọn một số bất kì trong 7 số đã cho và trả lời câu hỏi, nếu trả lời đúng em sẽ nhận một phần thưởng hấp dẫn. Trong đó, có một số may mắn, nếu bắt được số này em sẽ nhận được một phần thưởng mà không cần phải trả lời câu hỏi nào. Chúc em may mắn!
12
TRÒ CHƠI CON SỐ MAY MẮN
2
3
5
1
6
7
4
Hướng dẫn học sinh học ở nhà
+ Học bài.
+ Làm bài tập 3.
+ Soạn bài tiếp theo: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN.
14
Kính chúc quý thầy cô giáo đón một ngày lễ
2 0- 11 thật vui và hạnh phúc
15

Khái niệm câu đặc biệt.
Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo
theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ.
16

Lấy ví dụ câu đặc biêt.
Than ôi!
17

Xác định câu đặc biệt.
“ Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? ”
Than ôi!
18

Câu đặc biệt có thể khôi phục được thành phần của câu. Đúng hay sai?
SAI
19

Câu đặc biệt được dùng nhiều trong văn miêu tả. Đúng hay sai?
Đúng
20
Chúc mừng bạn
Đây là một số may mắn. Đội bạn sẽ
nhận được một phần quà thật đặc biệt
trong 17h chiều hôm nay!
21
Câu đặc biệt sau có tác dụng gi?
Gió. Mưa. Não nùng.
Liệt kê, thông báo....
22
Phần thuưởng là:
điểm 10
Back
23
Phần thưuởng là:
Một tràng pháo tay!
Back
24
Phần thưởng là một chi?c b�t chì.
Back
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn THị Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)