Bài 20. Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

Chia sẻ bởi Bùi Đình Luân | Ngày 09/05/2019 | 147

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
? Nêu yêu cầu tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận?
Yêu cầu tìm hiểu đề là xác định đúng: vấn đề, phạm vi,
tính chất của bài nghị luận.
Lập ý bao gồm: xác định luận điểm (luận điểm chính và
luận điểm phụ), tìm luận cứ và cách lập luận cho bài văn.
Bố cục và phương pháp lập luận
trong bài văn nghị luận

Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận
* Vớ d?:
- Văn bản :Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
(Hồ Chí Minh)
Tiết 86
(1)
Dân ta có một lòng
nồng nàn yêu nước
Lịch sử ta đã có
nhiều cuộc kháng
chiến vĩ đại...
Đồng bào ta ngày
nay cũng rất xứng
đáng
Bổn phận của
chúng ta...
truyền thống
quý báu
Bà Trưng
Bà Triệu...
từ ... đến...
từ ... đến...
từ ... đến...
giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo,
làm cho tinh thần yêu nước... kháng chiến.
mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng... lũ cướp nước
chúng ta phải ghi
nhớ...
đều giống nhau nơi lòng yêu nước
(2)
(3)
I
II
III
(1)
(2)
(3)
(4)
Nhận xét:
- Văn bản gồm 3 phần: P1: đoạn 1
P2: đoạn 2 và đoạn 3
P3: đoạn 4.
- Các câu văn thể hiện luận điểm trong văn bản:
+ Đoạn 1: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
+ Đoạn 2: Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta.
+ Đoạn 3: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
+ Đoạn 4: Bổn phận của chúng ta...
Lịch sử ta đã có
nhiều cuộc kháng
chiến vĩ đại...

Luận điểm phụ
Thân bài

Luận điểm xuất phát
Mở bài
Dân ta có một lòng
nồng nàn yêu nước
Đồng bào ta ngày
nay cũng rất xứng
đáng

Luận điểm ph?
Thân bài
Bổn phận của
chúng ta...

Luận điểm kết luận
Kết bài
* Cách sắp xếp, trình bày các luận điểm, luận cứ:
- Mối quan hệ hàng ngang:
+ Hàng ngang thứ 1 lập luận theo quan hệ nhân quả:
Lòng yêu nước
Truyền thống
Sức mạnh
+ Hàng ngang thứ 2 lập luận theo quan hệ nhân quả:
Lịch sử
đã chứng tỏ...
Bà Trưng
Bà Triệu
Chúng ta phải
ghi nhớ
+ Hàng ngang thứ 3 lập luận theo quan hệ tổng - phân - hợp:
Đưa ra
nhận định
Dùng dẫn
chứng minh
Kết
luận
+ Hàng ngang thứ 4 lập luận theo quan hệ suy luận tương đồng:
Từ truyền thống
Suy ra bổn phận
của chúng ta
Mối quan hệ theo hàng dọc được tác giả trình bày và dẫn dắt như thế nào?
- Hàng dọc có kết cấu là những suy luận tương đồng theo thời gian:
Bổn
phận
Thời hiện
tại
Lòng yêu
nước
Trong
quá khứ
Luận điểm xuất phát
Luận điểm phụ
Luận điểm phụ
Luận điểm kết luận
Có thể
lập luận
theo nhiều
phương pháp
lập luận
khác nhau:
Suy lu?n nhân quả,
tổng phân
hợp, suy lu?n tương
đồng,...
3. Ghi nhớ
(sgk-T31)
- Bố cục của bài văn nghị luận:
+ Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối
với đời sống xã hội - luận điểm xuất phát.
+ Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu của bài bằng nhiều luận điểm phụ.
+ Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài.
- Phương pháp lập luận: suy luận nhân quả, suy luận tương đồng,...
Bài tập nhanh
Lập luận trong bài văn nghị luận là cách đưa ra những luận cứ để dẫn người đọc, người nghe đến kết luận hay quan điểm mà người viết hướng tới là đúng hay sai ?
A. §óng
B. Sai
Văn bản: Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn
(Theo Xuân Yên)
ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.
Danh họa I-ta-li-a Lê-ô-na đơ Vanh-xi (1452-1519) thời còn bé, cha thấy có năng khiếu hội hoạ, mới cho theo học danh hoạ Vê-rô-ki-ô. Đơ Vanh-xi thì muốn học cho nhanh, nhưng cách dạy của Vê-rô-ki- o rất đặc biệt. Ông bắt cậu bé học vẽ trứng gà mấy chục ngày liền, làm cậu ta phát chán. Lúc bấy giờ thầy mới nói: "Em nên biết rằng trong một nghìn cái trứng, không bao giờ có hai cái có hình dáng hoàn toàn giống nhau! Cho dù là một cái trứng, chỉ cần ta thay đổi góc nhìn nó lại hiện ra một hình dáng khác. Do vậy nếu không cố công luyện tập thì không vẽ đúng được đâu!". Thầy Vê-rô-ki-ô còn nói, vẽ đi vẽ lại cái trứng còn là cách luyện mắt cho tinh, luyện tay cho dẻo. Khi nào mắt tinh tay dẻo thì mới vẽ được mọi thứ. Học theo cách của thầy quả nhiên về sau Đơ Vanh-xi trở thành hoạ sĩ lớn của thời Phục hưng.
Câu chuyện vẽ trứng của Đơ Vanh-xi cho người ta thấy chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ. Và cũng chỉ có những ông thầy lớn mới biết dạy cho học trò những điều cơ bản nhất. Người xưa nói, chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi, quả không sai.
II. Luyện tập:
§äc v¨n b¶n “Häc c¬ b¶n míi cã thÓ trë thµnh tµi lín”
vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái.
? Bài văn nêu lên tư tưởng gì ?
a.Vấn đề, tư tưởng: Học cơ bản mới có thể thành tài.
? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào ?
- Tư tưởng ấy được thể hiện qua đoạn đầu (câu 1) và đoạn cuối (câu cuối cùng). Đó là những câu mang luận điểm.
? Bài văn có bố cục mấy phần ? Hãy cho biết cách lập luận trong bài ?
b. Bố cục: 3 phần
- Mở bài: Dùng lối lập luận đối chiếu so sánh để nêu luận điểm: "ít ai biết học cho thành tài".
Thân bài: Kể lại một câu chuyện của Lê-ô-na đơ Vanh-xi học vẽ. ? cách học cơ bản, sự dạy dỗ khoa học, sự kiên trì học tập.
- Kết bài: Lập luận theo lối nhân quả.
- Có chịu khó học tập các kiến thức cơ bản tốt nên mới có tiền đồ
- Nhờ có những người thầy giỏi - có trò giỏi.
củng cố
? Nêu bố cục của bài văn nghị luận ?
? Bài văn nghị luận thường lập luận như thế nào ?
Bố cục của bài văn nghị luận:
+ Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối
với đời sống xã hội - luận điểm xuất phát.
+ Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu của bài bằng nhiều luận điểm phụ.
+ Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài.
Phương pháp lập luận:
Suy luận nhân quả, suy luận tương đồng,...
hướng dẫn về nhà
1. Học bài cũ:
- Học thuộc ghi nhớ.
Nắm chắc nội dung bài học và
hoàn thành bài tập
2. Chuẩn bị bài mới:
Chuẩn bị bài: Luyện tập về phương
pháp lập luận trong văn nghị luận
- Soạn bài: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
theo
theo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Đình Luân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)