Bài 20. Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
Chia sẻ bởi Đặng Thị Hoài |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
LÀM VĂN
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận
Hãy nhớ lại bài Tinh thần yêu nước của nhân ta và trả lời câu hỏi :
Bài văn gồm mấy phần ? Nội dung của mỗi phần là gì?
Bài văn gồm 3 phần
A, Đặt vấn đề :3 câu
-Câu 1 :Nêu vấn đề trực tiếp.
-Câu 2 : Khẳng định gia trị vấn đề
-Câu 3 Xác định phạm vi biểu hiện nổi bật của vấn đề trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ đất nước.
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận
B, Giải quyết vấn đề : Chứng minh truyền thống yêu nước anh hùng trong lịch sử dân tộc ta.(8 câu)
Đoạn 1 :( 3 câu )
-Câu 1 :Giới thiệu khái quát và chuyển ý.
-Câu 2 :Liệt kê dẫn chứng -xác định thái độ
-Câu 3 : Xác định tình cảm ,thái độ :ghi nhớ công lao.
Đoạn 2: Trong thực tế cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp hiện tại.(5 câu)
-Câu 1 : Khái quát và chuyển ý .
-Câu 2 ,3,4 Liệt kê dẫn chứng theo các bình diện ,các mặt khác nhau
-Câu 5: Khái quát nhận định ,đánh giá.
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
C . Kết thúc vấn đề :
-Câu 1 :So sánh ,khái quát giá trị của tinh thần yêu nước.
-Câu 2,3 : Hai biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước .
-Câu 4 : Xác định trách nhiệm ,bổn phận của chúng ta.
I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận
Đó chính là bố cục và lập luận
A, Đặt vấn đề
B, Giải quyết vấn đề :
C . Kết thúc vấn đề
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
Dân ta có một lòng
nồng nàn yêu nước
Truyền thống
quý báu
Mỗi khi Tổ quốic bị
xâm lăng .nó lướt
qua mọi sự nguy hiểm ,
Đồng bào ta ngày nay
cũng rất xứng đáng
Bà Trưng ,
bà Triệu
Chúng ta phải ghi nhớ ..
Lịch sử ta đã có
nhiều cuộc khánh
chiến vĩ đại..
-từ .đến
-từ .đến
-từ .đến
Đều giống nhau nơi lòng
nồng nàn yêu nước
.
Bốn phận của chung
ta .
Giải thích ,tuyên truyền ,tổ chức ,lãnh đạo,
Làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi .
(1)
(2)
(3)
(1)
(2)
(3)
(4)
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
2. Các phương pháp lập luận trong bài văn
+Hàng ngang 1: Quan hệ nhân -quả
+ Hàng ngang 2: Quan hệ nhân -quả
+Hàng ngang 3 : Tổng -phân -hợp
+Hàng ngang 4 : Suy luận tương đồng
+Hàng dọc 1: Suy luận tương đồng theo thời gian .
+Hàng dọc 2: Suy luận tương đồng theo thời gian .
+Hàng dọc 3 : Quan hệ nhân quả ,so sánh ,suy lí.
Có thể nói mối quan hệ giữa bố cục và lập luận đã tạo thành một mạng lưới liên kết trong văn bản nghị luận ,trong đó phương pháp lập luận là chất keo gắn bó các phần ,các ý của bó cục
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
Ghi nhớ :( SGK)
II . Luyện tập : Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
HỌC CƠ BẢN MỚI CÓ THỂ TRỞ THÀNH TÀI LỚN
Tư tưởng : "
Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn
1 .Bố cục : 3 phần
-MB: câu Ở đời .thành tài
-TB : Danh hoạ .mọi thứ
-KB : Đoạn còn lại
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
HỌC CƠ BẢN MỚI CÓ THỂ TRỞ THÀNH TÀI LỚN
2. Luận điểm
-Luận điểm chính :
Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn
Luận điểm nhỏ :
-Ơ đời nhiều người đi học ,nhưng ít ai biết học cho thành tài
-Nếu không cố công luyện tập thì không vẽ đúng được câu.
Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
3. Các luận cứ :
-Đơ - Vanh -xi muốn học cho nhanh ,nhưng cách dạy của Vê -rô-ki-ô rất đặc biệt.
-Em nên biết rằng trong 1000 cái trứng ,không bao giờ có 2 cái hình dáng hoàn toàn giống nhau.
-Câu chuyện vẽ trứng của Đơ -Vanh-xi cho ta thấy chỉ có ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thất tốt ,thật tinh thì mới có tiến đồ.
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
DẶN DÒ VỀ NHÀ
-Học thuộc phần ghi nhớ
-Xem lại nội dung bài học
-Chuẩn bị bài mới : Luyện tập phương pháp lập luận trong văn nghị luận
LÀM VĂN
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận
Hãy nhớ lại bài Tinh thần yêu nước của nhân ta và trả lời câu hỏi :
Bài văn gồm mấy phần ? Nội dung của mỗi phần là gì?
Bài văn gồm 3 phần
A, Đặt vấn đề :3 câu
-Câu 1 :Nêu vấn đề trực tiếp.
-Câu 2 : Khẳng định gia trị vấn đề
-Câu 3 Xác định phạm vi biểu hiện nổi bật của vấn đề trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ đất nước.
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận
B, Giải quyết vấn đề : Chứng minh truyền thống yêu nước anh hùng trong lịch sử dân tộc ta.(8 câu)
Đoạn 1 :( 3 câu )
-Câu 1 :Giới thiệu khái quát và chuyển ý.
-Câu 2 :Liệt kê dẫn chứng -xác định thái độ
-Câu 3 : Xác định tình cảm ,thái độ :ghi nhớ công lao.
Đoạn 2: Trong thực tế cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp hiện tại.(5 câu)
-Câu 1 : Khái quát và chuyển ý .
-Câu 2 ,3,4 Liệt kê dẫn chứng theo các bình diện ,các mặt khác nhau
-Câu 5: Khái quát nhận định ,đánh giá.
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
C . Kết thúc vấn đề :
-Câu 1 :So sánh ,khái quát giá trị của tinh thần yêu nước.
-Câu 2,3 : Hai biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước .
-Câu 4 : Xác định trách nhiệm ,bổn phận của chúng ta.
I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận
Đó chính là bố cục và lập luận
A, Đặt vấn đề
B, Giải quyết vấn đề :
C . Kết thúc vấn đề
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
Dân ta có một lòng
nồng nàn yêu nước
Truyền thống
quý báu
Mỗi khi Tổ quốic bị
xâm lăng .nó lướt
qua mọi sự nguy hiểm ,
Đồng bào ta ngày nay
cũng rất xứng đáng
Bà Trưng ,
bà Triệu
Chúng ta phải ghi nhớ ..
Lịch sử ta đã có
nhiều cuộc khánh
chiến vĩ đại..
-từ .đến
-từ .đến
-từ .đến
Đều giống nhau nơi lòng
nồng nàn yêu nước
.
Bốn phận của chung
ta .
Giải thích ,tuyên truyền ,tổ chức ,lãnh đạo,
Làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi .
(1)
(2)
(3)
(1)
(2)
(3)
(4)
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
2. Các phương pháp lập luận trong bài văn
+Hàng ngang 1: Quan hệ nhân -quả
+ Hàng ngang 2: Quan hệ nhân -quả
+Hàng ngang 3 : Tổng -phân -hợp
+Hàng ngang 4 : Suy luận tương đồng
+Hàng dọc 1: Suy luận tương đồng theo thời gian .
+Hàng dọc 2: Suy luận tương đồng theo thời gian .
+Hàng dọc 3 : Quan hệ nhân quả ,so sánh ,suy lí.
Có thể nói mối quan hệ giữa bố cục và lập luận đã tạo thành một mạng lưới liên kết trong văn bản nghị luận ,trong đó phương pháp lập luận là chất keo gắn bó các phần ,các ý của bó cục
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
Ghi nhớ :( SGK)
II . Luyện tập : Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
HỌC CƠ BẢN MỚI CÓ THỂ TRỞ THÀNH TÀI LỚN
Tư tưởng : "
Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn
1 .Bố cục : 3 phần
-MB: câu Ở đời .thành tài
-TB : Danh hoạ .mọi thứ
-KB : Đoạn còn lại
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
HỌC CƠ BẢN MỚI CÓ THỂ TRỞ THÀNH TÀI LỚN
2. Luận điểm
-Luận điểm chính :
Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn
Luận điểm nhỏ :
-Ơ đời nhiều người đi học ,nhưng ít ai biết học cho thành tài
-Nếu không cố công luyện tập thì không vẽ đúng được câu.
Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
3. Các luận cứ :
-Đơ - Vanh -xi muốn học cho nhanh ,nhưng cách dạy của Vê -rô-ki-ô rất đặc biệt.
-Em nên biết rằng trong 1000 cái trứng ,không bao giờ có 2 cái hình dáng hoàn toàn giống nhau.
-Câu chuyện vẽ trứng của Đơ -Vanh-xi cho ta thấy chỉ có ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thất tốt ,thật tinh thì mới có tiến đồ.
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
DẶN DÒ VỀ NHÀ
-Học thuộc phần ghi nhớ
-Xem lại nội dung bài học
-Chuẩn bị bài mới : Luyện tập phương pháp lập luận trong văn nghị luận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Hoài
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)