Bài 20. Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Thanh | Ngày 28/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các em học sinh lớp 7
Trường THCS Tống Văn Trân - Nam Định
GV thực hiện : Nguyễn Thị Kim Thanh - Tổ KHXH
Kiểm tra bài cũ
* Đánh dấu vào phương án trả lời đúng sau mỗi câu hỏi
1. Trong các câu sau câu nào là câu đặc biệt ?
A. Trên cao , bầu trời trong xanh không một gợn mây .
B. Lan được đi thăm quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều .
C. Hoa sim !
D. Mưa rất to.
2. Trong các câu sau câu nào không phải là câu đặc biệt ?
A. Giờ ra chơi .
B. Tiếng suối chảy róc rách .
C. Cánh đồng làng.
D. Câu chuyện của bà tôi.
C
B
* Đặt câu đặc biệt theo tình huống sau :
1.Tâm trạng của em khi lâu ngày mới gặp được người thân ?
2. Lần đầu tiên , em được ngắm một cảnh thiên nhiên đẹp chưa từng thấy ?
3. Em đến nhà một người bạn để gọi bạn đi lao động .
Ngữ văn - Tiết 83 :
Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận
1. Ví dụ :
VB * Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Thảo luận nhóm : 2 phút
* Nhóm 1 :
- Văn bản có mấy phần ?
- Mỗi phần có mấy đoạn văn ?
- Nêu tiêu đề tương ứng với từng phần ?
* Nhóm 2:
- Tìm câu văn mang luận điểm trong từng đoạn văn ?
- Trong các luận điểm trên , luận điểm nào là luận điểm chính , xuất phát ?
- Luận điểm nào có vai trò như là một kết luận ?
* Bố cục : 3 phần
- Mở bài : Đoạn 1
- Thân bài : Đoạn 2,3
Luận điểm xuất phát : Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
+ Luận điểm phụ 1 : Lòng yêu nước trong quá khứ.
+ Luận điểm phụ 2: Lòng yêu nước trong hiện tại .
- Kết bài : Đoạn 4
Luận điểm kết luận : Bổn phận của chúng ta
Sơ đồ lập luận của VB : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước
truyền thống quý báu
mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng...nó lướt qua mọi sự nguy hiểm , khó khăn , nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước ( Vai trò của lòng yêu nước)
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại...
Bà Trưng
Bà Triệu..
chúng ta phải ghi nhớ ....
Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng...
-từ ...đến
từ ...đến
từ ...đến
từ ...đến
từ ...đến
đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước
...Bổn phận của chúng ta...
giải thích ,tuyên truyền , tổ chức , lãnh đạo , làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước , công việc kháng chiến
(1) LĐ xuất phát
(2)
(3)
(1)
I
(2)
(3)
II
(4)
III
Ngữ văn - Tiết 83 :
Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận
1. Ví dụ :
VB * Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Hàng ngang (1) lập luận theo quan hệ nhân - quả .
Hàng ngang (3) lập luận theo quan hệ tổng - phân - hợp.
-Hàng ngang (4) suy luận tương đồng.
- Hàng dọc (1) suy luận theo dòng thời gian.
2. Kết luận :
Ghi nhớ SGK /31
II. Luyện tập :
VB : Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn
* LĐ xuất phát :
ở đời có nhiều người đi học , nhưng ít ai biết học cho thành tài.
* Luận điểm phụ :
Câu chuyện Đơ - Vanh - xi gặp được thầy giỏi và chịu khó luyện tập vẽ trứng
? Đơ - Vanh -xi trở thành họa sĩ lớn thời phục hưng
* Luận điểm kết luận - Ai chịu khó luyện tập + thầy giỏi mới đào tạo người tài.
* Bố cục :
Mở bài : Nêu vấn đề nghị luân.
Học để thành tài
Thân bài : Trình bày LĐ học cơ bản trở thành tài lớn
Nêu dẫn chứng và lí lẽ để làm nổi bật việc học thành tài nhờ chịu khó luyện tập và gặp được thầy giỏi.
Kết bài : Khẳng định sự nỗ lực của người học và việc dạy giỏi của người thầy ? Thành tài lớn.
* Lập luận : theo quan hệ nhân - quả.
Học cơ bản
Thành tài
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc ghi nhớ SGK /31.
Soạn bài Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận .
Chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)