Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Vinh |
Ngày 14/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn : 24 /8 / 2009
Tiết : 3
Bài 2:THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
I. MỤC TIÊU
1- Kiến thức :
Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản.
2- Kỹ năng :
Có khả năng đưa ra các ví dụ về ba dạng thông tin cơ bản.
Rèn luyện kỹ năng tư duy lôgic, liên hệ được với thực tế.
3- Thái độ :
Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập bộ môn, rèn luyện tính cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1- Chuẩn bị của GV :
Giáo án và một số tài liệu có liên quan đến môn tin học.
2- Chuẩn bị của HS :
Giáo trình và vở để ghi chép.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1- Ổn định tổ chức : (1’)
Kiểm tra sỉ số lớp, số học sinh vắng mặt.
2- Kiểm tra bài cũ : (5’)
Thông tin là gì? Nêu một ví dụ về thông tin?
+ Là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện, ...) và về chính con người.
+ Ví dụ: Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em cách đi đến một nơi cụ thể nào đó
Nêu hoạt động thông tin của con người? Các hoạt động thông tin của con người có liên quan với nhau không? Vì sao?
Hoạt động thông tin bao gồm : + Tiếp nhận thông tin
+ Lưu trữ, trao đổi thông tin
+ Xử lí thông tin.
Các hoạt động thông tin của con người có liên quan với nhau vì nếu như không có tiếp nhận thông tin thì không có thông tin để lưu trữ dẫn đến không có thông tin để trao đổi và xử lí.
3- Bài mới :
Giới thiệu bài : (1’)
Có những dạng thông tin cơ bản nào, các thông tin này được biểu diễn dưới dạng những hình thức nào? Để hiểu rõ hơn buổi học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề này.
T.L
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
30’
7’
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dạng thông tin cơ bản
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK, thảo luận nhóm.
- Thông tin rất đa dạng và phong phú. Vậy thông tin được chia thành những nhóm cơ bản nào?
- Thông tin tồn tại ở dạng văn bản có đặc điểm gì? Nêu ví dụ.
- Thông tin tồn tại ở dạng hình ảnh có đặc điểm gì? Nêu ví dụ.
- Đối với thông tin ở dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh thì chúng ta tiếp nhận những thông tin đó nhờ đâu?
- Trong cuộc sống con người không chỉ tiếp nhận thông tin dưới dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh mà còn thu nhận thông tin dưới dạng khác. Vậy đó là những dạng nào?
- Vậy trong các dạng thông tin trên thì những dạng thông tin cơ bản nào mà máy tính có thể xử lí được?
Hoạt động 2: Củng cố, hướng dẫn học ở nhà.
- Yêu cầu học sinh đọc kết luận SGK.
- Theo em ngoài ba dạng thông tin đã học, còn có dạng thông tin nào khác không?
- Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
- Đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm.
- Thông tin được chia thành những nhóm cơ bản sau :
+ Dạng văn bản
+ Dạng hình ảnh
+ Dạng âm thanh
- Đó là thông tin được ghi lại bằng các con số, bằng chữ viết hay kí hiệu. Ví dụ các con số, chữ viết hay kí hiệu trong sách vở, báo chí ...
- Đó là thông tin được minh hoạ dưới dạng các hình vẽ, ảnh. Ví dụ những hình vẽ minh hoạ trong sách báo, trong phim hoạt hình, tấm ảnh,
- Đối với thông tin ở dạng văn bản và hình ảnh thì chúng ta tiếp nhận thông tin nhờ mắt, còn đối với thông tin ở dạng âm thanh thì chúng ta tiếp nhận thông nhờ tai.
- Con người thu nhận thông tin đưới các dạng khác : Mùi, vị (mặn, ngọt, ...), cảm giác (nóng, lạnh, vui, buồn, ...)
- Dạng thông tin cơ bản mà máy
Tiết : 3
Bài 2:THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
I. MỤC TIÊU
1- Kiến thức :
Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản.
2- Kỹ năng :
Có khả năng đưa ra các ví dụ về ba dạng thông tin cơ bản.
Rèn luyện kỹ năng tư duy lôgic, liên hệ được với thực tế.
3- Thái độ :
Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập bộ môn, rèn luyện tính cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1- Chuẩn bị của GV :
Giáo án và một số tài liệu có liên quan đến môn tin học.
2- Chuẩn bị của HS :
Giáo trình và vở để ghi chép.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1- Ổn định tổ chức : (1’)
Kiểm tra sỉ số lớp, số học sinh vắng mặt.
2- Kiểm tra bài cũ : (5’)
Thông tin là gì? Nêu một ví dụ về thông tin?
+ Là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện, ...) và về chính con người.
+ Ví dụ: Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em cách đi đến một nơi cụ thể nào đó
Nêu hoạt động thông tin của con người? Các hoạt động thông tin của con người có liên quan với nhau không? Vì sao?
Hoạt động thông tin bao gồm : + Tiếp nhận thông tin
+ Lưu trữ, trao đổi thông tin
+ Xử lí thông tin.
Các hoạt động thông tin của con người có liên quan với nhau vì nếu như không có tiếp nhận thông tin thì không có thông tin để lưu trữ dẫn đến không có thông tin để trao đổi và xử lí.
3- Bài mới :
Giới thiệu bài : (1’)
Có những dạng thông tin cơ bản nào, các thông tin này được biểu diễn dưới dạng những hình thức nào? Để hiểu rõ hơn buổi học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề này.
T.L
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
30’
7’
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dạng thông tin cơ bản
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK, thảo luận nhóm.
- Thông tin rất đa dạng và phong phú. Vậy thông tin được chia thành những nhóm cơ bản nào?
- Thông tin tồn tại ở dạng văn bản có đặc điểm gì? Nêu ví dụ.
- Thông tin tồn tại ở dạng hình ảnh có đặc điểm gì? Nêu ví dụ.
- Đối với thông tin ở dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh thì chúng ta tiếp nhận những thông tin đó nhờ đâu?
- Trong cuộc sống con người không chỉ tiếp nhận thông tin dưới dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh mà còn thu nhận thông tin dưới dạng khác. Vậy đó là những dạng nào?
- Vậy trong các dạng thông tin trên thì những dạng thông tin cơ bản nào mà máy tính có thể xử lí được?
Hoạt động 2: Củng cố, hướng dẫn học ở nhà.
- Yêu cầu học sinh đọc kết luận SGK.
- Theo em ngoài ba dạng thông tin đã học, còn có dạng thông tin nào khác không?
- Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
- Đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm.
- Thông tin được chia thành những nhóm cơ bản sau :
+ Dạng văn bản
+ Dạng hình ảnh
+ Dạng âm thanh
- Đó là thông tin được ghi lại bằng các con số, bằng chữ viết hay kí hiệu. Ví dụ các con số, chữ viết hay kí hiệu trong sách vở, báo chí ...
- Đó là thông tin được minh hoạ dưới dạng các hình vẽ, ảnh. Ví dụ những hình vẽ minh hoạ trong sách báo, trong phim hoạt hình, tấm ảnh,
- Đối với thông tin ở dạng văn bản và hình ảnh thì chúng ta tiếp nhận thông tin nhờ mắt, còn đối với thông tin ở dạng âm thanh thì chúng ta tiếp nhận thông nhờ tai.
- Con người thu nhận thông tin đưới các dạng khác : Mùi, vị (mặn, ngọt, ...), cảm giác (nóng, lạnh, vui, buồn, ...)
- Dạng thông tin cơ bản mà máy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Vinh
Dung lượng: 70,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)