Bài 2. Thông tin và biểu diễn thông tin
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Chiến |
Ngày 14/10/2018 |
80
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Thông tin và biểu diễn thông tin thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tuần 02– Tiết : 03
Ngày dạy: 27/8/2014
1.MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức
- HS biết:
+ Hoạt động 1: Biết được các dạng thông tin cơ bản.
+ Hoạt động 2: Biết được cách biểu diễn thông tin trong đời sống con người.
+ Hoạt động 3: Biết được cách biểu diễn thông tin trong máy tính.
- HS hiểu:
+ Hoạt động 1: Hiểu được các dạng thông tin cơ bản
+ Hoạt động 2: Hiểu được cách biểu diễn thông tin trong đời sống con người
+ Hoạt động 3: Hiểu được cách biểu diễn thông tin trong máy tính
1.2 Kỷ năng
- Học sinh thực hiện được: Cách biểu diễn thông tin trên máy tính.
- Học sinh thực hiện thành thạo được: Cách biểu diễn thông tin trên máy tính .
1.3 Thái độ
- Thói quen: Học tập tích cực, hăng say.
- Tính cách: Chăm ngoan.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
- Các dạng thông tin cơ bản.
- Biểu diễn thông tin.
- Biểu diễn thông tin trong máy tính
3. CHUẨN BỊ
3.1 Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu.
3.2 Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới.
4. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện(1 phút)
Lớp 6A6:
4.2 Kiểm tra miệng(5 phút)
Đề ra:
Câu 1: Thông tin là gì? (5đ)
Câu 2: Hoạt động của thông tin bao gồm những gì? (5đ)
Đáp án:
Câu 1: Thông tin là: Tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và chính con người.
Câu 2: Hoạt động của thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trử và truyền thông tin.
4.3 Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Các dạng thông tin cơ bản(10 phút)
GV: Hãy cho biết các dạng thông tin em biết
HS: Có thể nhận biết được thông tin nhờ hình ảnh, âm thanh, hoặc văn bản.
GV: Có 3 dạng thông tin cơ bản trong tin học là văn bản, hình ảnh và âm thanh
GV mở rộng giới thiệu các dạng thông tin kết hợp cho những cảm nhận và hiểu biết chính xác hơn, VD hình ảnh động, hình ảnh động kết hợp âm thanh (phim ảnh)
GV lưu ý HS: ba dạng thông tin đã trình bày trong SGK không phải là tất cả các dạng thông tin có thể. Trong cuộc sống con người còn thường thu nhận thông tin dưới dạng khác: mùi vị, cảm giác (nóng lạnh, vui buồn...). Nhưng hiện tại ba dạng thông tin nói trên là những dạng thông tin cơ bản mà máy tính có thể xử lý được.
Con người luôn nghiên cứu các khả năng để có thể xử lý các dạng thông tin khác. Trong tương lai có thể máy tính sẽ lưu trữ và xử lý được các dạng thông tin ngoài ba dạng cơ bản nói trên.
Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin (10 phút)
+ Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ cái của riêng mình để biểu diễn thông tin dưới dạng văn bản.
+ Để tính toán, chúng ta biểu diễn thông tin dưới dạng các con số và ký hiệu toán học.
+ Để mô tả một hiện tượng vật lý, các nhà khoa học có thể sử dụng các phương trình toán học.
+ Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản nhạc cụ thể, vv...
GV: Bản thân thông tin là một khái niệm phi vật chất. Chúng ta thường tiếp xúc với thông tin qua các dạng biểu diễn thông tin trên các vật mang thông tin cụ thể
Ba dạng thông tin cơ bản đã đề cập ở trên, về thực chất, chỉ là các cách biểu diễn thông tin mà thôi.
Cùng một thông tin có thể có nhiều cách biểu diễn khác nhau, chẳng hạn để diễn tả cùng một buổi sáng đẹp trời, hoạ sĩ có thể vẽ bức tranh, nhạc sĩ lại diễn đạt cảm xúc dưới dạng bản nhạc, nhà thơ có thể sáng tác một bài thơ, cùng các con số có thể biểu diễn dưới dạng bảng hay đồ thị,...
Biểu diễn thông tin nhằm mục đích lưu trữ và chuyển giao thông tin thu nhận được. Mặt khác thông tin cần được biểu diễn dưới dạng có thể "tiếp nhận được" (đối tượng nhận thông tin có thể hiểu và xử lý được)
1. Các dạng thông tin cơ bản
Có 3 dạng thông tin cơ bản trong tin học là văn bản, âm thanh
Ngày dạy: 27/8/2014
1.MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức
- HS biết:
+ Hoạt động 1: Biết được các dạng thông tin cơ bản.
+ Hoạt động 2: Biết được cách biểu diễn thông tin trong đời sống con người.
+ Hoạt động 3: Biết được cách biểu diễn thông tin trong máy tính.
- HS hiểu:
+ Hoạt động 1: Hiểu được các dạng thông tin cơ bản
+ Hoạt động 2: Hiểu được cách biểu diễn thông tin trong đời sống con người
+ Hoạt động 3: Hiểu được cách biểu diễn thông tin trong máy tính
1.2 Kỷ năng
- Học sinh thực hiện được: Cách biểu diễn thông tin trên máy tính.
- Học sinh thực hiện thành thạo được: Cách biểu diễn thông tin trên máy tính .
1.3 Thái độ
- Thói quen: Học tập tích cực, hăng say.
- Tính cách: Chăm ngoan.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
- Các dạng thông tin cơ bản.
- Biểu diễn thông tin.
- Biểu diễn thông tin trong máy tính
3. CHUẨN BỊ
3.1 Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu.
3.2 Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới.
4. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện(1 phút)
Lớp 6A6:
4.2 Kiểm tra miệng(5 phút)
Đề ra:
Câu 1: Thông tin là gì? (5đ)
Câu 2: Hoạt động của thông tin bao gồm những gì? (5đ)
Đáp án:
Câu 1: Thông tin là: Tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và chính con người.
Câu 2: Hoạt động của thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trử và truyền thông tin.
4.3 Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Các dạng thông tin cơ bản(10 phút)
GV: Hãy cho biết các dạng thông tin em biết
HS: Có thể nhận biết được thông tin nhờ hình ảnh, âm thanh, hoặc văn bản.
GV: Có 3 dạng thông tin cơ bản trong tin học là văn bản, hình ảnh và âm thanh
GV mở rộng giới thiệu các dạng thông tin kết hợp cho những cảm nhận và hiểu biết chính xác hơn, VD hình ảnh động, hình ảnh động kết hợp âm thanh (phim ảnh)
GV lưu ý HS: ba dạng thông tin đã trình bày trong SGK không phải là tất cả các dạng thông tin có thể. Trong cuộc sống con người còn thường thu nhận thông tin dưới dạng khác: mùi vị, cảm giác (nóng lạnh, vui buồn...). Nhưng hiện tại ba dạng thông tin nói trên là những dạng thông tin cơ bản mà máy tính có thể xử lý được.
Con người luôn nghiên cứu các khả năng để có thể xử lý các dạng thông tin khác. Trong tương lai có thể máy tính sẽ lưu trữ và xử lý được các dạng thông tin ngoài ba dạng cơ bản nói trên.
Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin (10 phút)
+ Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ cái của riêng mình để biểu diễn thông tin dưới dạng văn bản.
+ Để tính toán, chúng ta biểu diễn thông tin dưới dạng các con số và ký hiệu toán học.
+ Để mô tả một hiện tượng vật lý, các nhà khoa học có thể sử dụng các phương trình toán học.
+ Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản nhạc cụ thể, vv...
GV: Bản thân thông tin là một khái niệm phi vật chất. Chúng ta thường tiếp xúc với thông tin qua các dạng biểu diễn thông tin trên các vật mang thông tin cụ thể
Ba dạng thông tin cơ bản đã đề cập ở trên, về thực chất, chỉ là các cách biểu diễn thông tin mà thôi.
Cùng một thông tin có thể có nhiều cách biểu diễn khác nhau, chẳng hạn để diễn tả cùng một buổi sáng đẹp trời, hoạ sĩ có thể vẽ bức tranh, nhạc sĩ lại diễn đạt cảm xúc dưới dạng bản nhạc, nhà thơ có thể sáng tác một bài thơ, cùng các con số có thể biểu diễn dưới dạng bảng hay đồ thị,...
Biểu diễn thông tin nhằm mục đích lưu trữ và chuyển giao thông tin thu nhận được. Mặt khác thông tin cần được biểu diễn dưới dạng có thể "tiếp nhận được" (đối tượng nhận thông tin có thể hiểu và xử lý được)
1. Các dạng thông tin cơ bản
Có 3 dạng thông tin cơ bản trong tin học là văn bản, âm thanh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Chiến
Dung lượng: 119,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)