Bài 2. Mạch lạc trong văn bản

Chia sẻ bởi nguyễn thị hồng hải | Ngày 05/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Mạch lạc trong văn bản thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

0
Tiết 8:
Mạch lạc trong văn bản
I. Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản
Mạch lạc trong văn bản.
* Ví dụ SGK.
- Mạch: mạch máu trong thân thể.
- Khái niệm mạch lạc trong VB - không hoàn toàn xa rời nghĩa đen, nó có nét nghĩa giống nhau.
Mạch lạc trong VB có những tính chất gì đuược kể duưới đây?
- Trôi chảy thành dòng, thành mạch.
- Tuần tự đi qua các phần, các đoạn trong Vb.
- Thống nhất, liên tục không dứt đoạn.
?Mạch lạc trong van bản là sự tiếp nối của các câu, các ý theo một trỡnh tự hợp lý ,cùng đề tài, cùng chủ đ? chung xuyên suốt.
=>Van bản cần phải mạch lạc
2. Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc
VÝ dô:
Tìm hiÓu văn b¶n : Cuéc chia tay cña những con bóp bª.
- Mẹ bắt 2 anh em chia đồ chơi.
- Hai anh em đành phải chia búp bê.
- Thành đưa em đến lớp chào cô giáo và lớp học của mình.
- Hai anh em chia tay nhau.
- Thuỷ quyết định để con Búp bê Em Nhỏ cho anh.
Văn bản " Cuéc chia tay cña nh÷ng con bóp bª " kÓ vÒ nh÷ng sù viÖc:
- Sự việc chính: Sự chia tay của 2 anh em Thành và Thuỷ.
-Dề tài: Sự chia tay và nh?ng con búp bê:
- Là nhân vật chính thể hiện chủ đề của tác phẩm.
- Nội dung phải luôn bám sát đề tài, xoay quanh sự việc, nhân vật chính.
Các từ ng? " chia tay" , " chia đồ chơi" , " không bao giờ để chúng nó ngồi xa nhau" theo em có phải là chủ đề liên kết các sự việc nêu trên thành 1 thể thống nhất không ? Dó có thể xem là mạch lạc của van bản không?
- Toàn bộ sự việc xoay quanh sự việc chính "cuộc chia tay"
-> chủ đề liên kết các sự việc thành 1 thể thống nhất. Dây chính là phưuơng tiện liên kết trong VB góp phần thể hiện chủ đề của VB tạo nên tính mạch lạc cho VB. ở đây mạch lạc và liên kết có sự thống nhất với nhau.
- Các đoạn đưuợc nối với nhau theo các mối liên hệ:
+ Liên hệ thời gian: đêm qua, sáng nay
+ Liên hệ không gian: đến trưuờng học, về đến nhà
+ Liên hệ tâm lý (nhớ lại): hồi còn học lớp 5, giờ đây
+ Liên hệ ý nghĩa: cảnh vật vẫn nhuư hôm qua, hôm kia...mà sao...
=> là nh?ng mối liên h? tự nhiên, hợp lí => Làm cho chủ đề liền mạch , gợi nhiều hứng thú cho ngưuời đọc, nguười nghe
=> Các bộ phận trong van bản phải liên hệ chặt chẽ với nhau
- Nội dung các phần, các đoạn luôn nói về 1 đề tài và luôn xoay quanh một sự việc chính với nh?ng nhân vật chính,
-Nội dung đó phải tiếp nối theo trỡnh tự hợp lí.
3. Ghi nhớ.
SGK trang 32
II. Luyện tập
Bài tập : Em hãy tìm điểm giống và khác nhau giữa liên kết và mạch lạc.
Giống nhau
Đều là sự gắn liền nối liền các câu các đoạn với nhau nhằm làm cho văn bản rõ ràng dễ hiểu,thể hiện được chủ đề .
Khác nhau
1.Bài tập 1: Tỡm hiểu tính mạch lạc trong van bản "Mẹ tôi"

a. Mạch lạc trong van bản : Mẹ tôi.
- Chủ đề: Các phần, các đoạn, các câu trong bức thuư đều hưuớng về một chủ đề chung nhất " Tỡnh yêu thuương, kính trọng cha mẹ là tỡnh cảm thiêng liêng hơn cả. Thật xấu hổ, nhục nhã cho kẻ nào đã chà đạp lên tỡnh cảm thiêng liêng đó".
- Chủ đề này xuyên suốt các phần, các đoạn, các câu trong van bản, giúp cho sự thể hiện chủ đề liên tục, thông suốt và hấp dẫn:
+ Doạn đầu: Phê phán lỗi lầm của con với mẹ, khơi gợi lại tỡnh cảm của mẹ đối với con.
+ Doạn tiếp: Cảnh tỉnh nh?ng lỗi lầm sẽ dẫn đến nh?ng hậu quả sau này.
+ Doạn cuối: Lời khuyên chân thành của bố đối với con.
=> Van bản có tính mạch lạc.
b. Xác định mạch lạc trong van bản; Lão nông và các con :La -Phông - Ten.
- Chủ đề: Lao động là vàng ( lao động là có tất cả).
- Các câu thơ đều liên kết với nhau theo một trỡnh tự hợp lí để làm nổi bật một chủ đề xuyờn suốt.
+ Hai câu đầu: nêu chủ đề: Lão nông muốn khuyên các con.
+Doạn tiếp theo( 14 dòng): Lời dặn dò của lão nông đối với các con:Kho vàng chôn dưuới đất và kho vàng do sức lao động của con nguười làm nên" lúa tốt".
+ Doạn kết ( 4 câu cuối): Nhấn mạnh chủ đề để khắc sâu thêm ( lời dặn của lão nông thực tế thỡ sai, thực ra không có vàng chôn dưới đất nhuưng rất đúng vỡ ruộng đất có giá trị nhuư vàng nếu chịu khó khai thác.).
=> Van bản có tính mạch lạc.
c. Mạch lạc trong đoạn van :Gi?a ngày mùa của Tô Hoài.
- ý chủ đạo xuyên suốt cả đoạn van là: Sắc vàng trù phú, đầm ấm của làng quê vào mùa đông, gi?a ngày mùa.
- ý chủ đạo dã đuược tác giả dẫn dắt theo một dòng chảy hợp lí phù hợp với nhận thức của ngưuời đọc.
+ Câu đầu giới thiệu bao quát về sắc mầu trong thời gian( mùa đông, gi?a ngày mùa) và trong không gian( làng quê).
+ Nh?ng câu tiếp theo(12 câu): Tác giả miêu tả nh?ng biểu hiện phong phú của các sắc vàng trong không gian và thời gian.
+ Hai câu cuối cùng: Nhận xét và cảm xúc của tác giả về nh?ng màu vàng.
=> Dòng chảy của " sắc vàng ngày mùa" xuyên suốt, liền mạch đã làm cho đoạn van có tính mạch lạc ( trỡnh tự 3 phần nhất quán, rõ ràng làm cho mạch van thống nhất), gợi nhiều hứng thú cho nguười đọc.
Bài 2:
- Không làm cho tác phẩm thiếu tính mạch lạc.Vỡ ý chủ đạo của tác phẩm là cuộc chia tay của hai anh em và nh?ng con búp bê.
-Thêm vào nguyên nhân dẫn đến sự chia tay của ngưuời lớn mạch truyện sẽ dẫn đến bị phân tán.
-Dựa vào chuyện của ngưuời lớn sẽ không phù hợp với lứa tuổi học trò, dễ gõy phản tác dụng.
Dặn dò:
Học bài: Bố cục, Mạch lạc
Làm bài tập 2 trang 30
Chuẩn bị bài : Ca dao, dân ca
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thị hồng hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)