Bài 2. Mạch lạc trong văn bản
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương Linh |
Ngày 28/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Mạch lạc trong văn bản thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
0
Tiết 8:
Mạch lạc trong văn bản
I. Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản
Mạch lạc trong văn bản.
Ví dụ SGK.
Nhận xét về tính chất của mạch lạc trong văn bản:
Trôi chảy thành dòng , thành mạch.
Tuần tự đi qua khắp các phần,các đoạn không đứt đoạn.
Thông suốt, liên tục , không đứt đoạn.
Mạch lạc là sự nối tiếp các câu các ý theo
một trình tự hợp lý.
2. Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc
Ví dụ: SGK
Kết luận:
Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản đều nói về một đề tài, biểu hiện một chủ đề chung xuyên suốt.
Các phần các đoạn được nối tiếp nhau theo một trình tự rõ ràng, hợp lý, trước sau hô ứng nhau nhằm làm cho chủ đề liền mạch và gợi nhiều hứng thứ cho người đọc, người nghe.
3. Ghi nhớ.
SGK trang 32
II. Luyện tập
Bài tập : Em hãy tìm điểm giống và khác nhau giữa liên kết và mạch lạc.
Giống nhau
Đều là sự gắn liền nối liền các câu các đoạn với nhau nhằm làm cho văn bản rõ ràng dễ hiểu,thể hiện được chủ đề .
Khác nhau
a : Tính mạch lạc trong văn bản " Mẹ tôi "
- Chủ đề: ca ngợi hình ảnh người mẹ
- Các từ ngữ: mẹ, con, tình yêu thương, hi sinh.
- Sự việc : En- ri- cô thiếu lễ độ với mẹ
Bố viết thư cảnh báo En - ri - cô
Hình ảnh người mẹ hi sinh vì con
-> Các từ ngữ, sự việc đều phục vụ cho chủ đề .
Văn bản có tính mạch lạc
Bài 1:
Dặn dò:
Học bài: Bố cục, Mạch lạc
Làm bài tập 2 trang 30
Chuẩn bị bài : Ca dao, dân ca
Tiết 8:
Mạch lạc trong văn bản
I. Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản
Mạch lạc trong văn bản.
Ví dụ SGK.
Nhận xét về tính chất của mạch lạc trong văn bản:
Trôi chảy thành dòng , thành mạch.
Tuần tự đi qua khắp các phần,các đoạn không đứt đoạn.
Thông suốt, liên tục , không đứt đoạn.
Mạch lạc là sự nối tiếp các câu các ý theo
một trình tự hợp lý.
2. Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc
Ví dụ: SGK
Kết luận:
Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản đều nói về một đề tài, biểu hiện một chủ đề chung xuyên suốt.
Các phần các đoạn được nối tiếp nhau theo một trình tự rõ ràng, hợp lý, trước sau hô ứng nhau nhằm làm cho chủ đề liền mạch và gợi nhiều hứng thứ cho người đọc, người nghe.
3. Ghi nhớ.
SGK trang 32
II. Luyện tập
Bài tập : Em hãy tìm điểm giống và khác nhau giữa liên kết và mạch lạc.
Giống nhau
Đều là sự gắn liền nối liền các câu các đoạn với nhau nhằm làm cho văn bản rõ ràng dễ hiểu,thể hiện được chủ đề .
Khác nhau
a : Tính mạch lạc trong văn bản " Mẹ tôi "
- Chủ đề: ca ngợi hình ảnh người mẹ
- Các từ ngữ: mẹ, con, tình yêu thương, hi sinh.
- Sự việc : En- ri- cô thiếu lễ độ với mẹ
Bố viết thư cảnh báo En - ri - cô
Hình ảnh người mẹ hi sinh vì con
-> Các từ ngữ, sự việc đều phục vụ cho chủ đề .
Văn bản có tính mạch lạc
Bài 1:
Dặn dò:
Học bài: Bố cục, Mạch lạc
Làm bài tập 2 trang 30
Chuẩn bị bài : Ca dao, dân ca
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)