Bài 2. Lai một cặp tính trạng

Chia sẻ bởi Đoàn Khánh Duy | Ngày 04/05/2019 | 84

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Lai một cặp tính trạng thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

1.Tính trạng là những đặc điểm……….(G: kiểu gen, H: kiểu hình,
C: cấu tạo, hình thái, sinh lý) giúp phân biệt cơ thể này với ………. (B: bố mẹ, L: các cá thể trong loài, Kcác cá thể khác)
a.G,L b.H,B c. C,L
e. H, L
2. Kiểu gen nào dưới đây là kiểu gen của cơ thể đồng hợp
a.AaBb b.AABb
d. aaBb e. AaBB
3. Kiểu gen nào dưới đây là kiểu gen của cơ thể dị hợp
b. Aabb c. AABB
d. aabb e.a và b đúng
4.Phương pháp nghiên cứu của Menđen được gọi là
a.Phương pháp lai phân tích

c.Phương pháp tạp giao
d. Phương pháp tự thụ
. Phương pháp lai thuận nghịch
d.C,K
c.AAbb
b.Phương pháp phân tích di truyền giống lai
a. AaBb
Bài 34: Lai 1 cặp tính trạng
Giáo viên: Cao Thị Minh Tú
3)
Phép lai 3 là phép lai 1 cặp tính trạng.
Quan sát điểm khác nhau của 3 phép lai để rút ra định nghĩa thế nào là lai 1 cặp tính trạng?
I.Khái niệm về lai 1 cặp tính trạng
Lai 1 cặp tính trạng là phép lai trong đó:
+Cặp bố mẹ thuần chủng
+Khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng tương phản.
?
Tìm điểm khác biệt của 2 phép lai A và B
2 phép lai có sự thay đổi vị trí làm bố và mẹ
II. Định luật 1 và định luật 2 của Men Đen
1. 1số khái niệm
-Phép lai thuận nghịch là phép lai có sự thay đổi vị trí của bố mẹ.
?
Nhận xét kết quả của phép lai thuận nghịch trong thí nghiệm của Men Đen?
Trong thí nghiệm của Men Đen, phép lai thuận nghịch cho kết quả giống nhau.
II. Định luật 1 và định luật 2 của Men Đen
1. 1số khái niệm
-Phép lai thuận nghịch là phép lai có sự thay đổi vị trí của bố mẹ.
Định luật 1: Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai F1 chỉ biểu hiện tính trạng của 1 bên bố hoặc mẹ.
Tại sao nói định luật 1 là định luật đồng tính?
Định luật 1 gọi là định luật đồng tính vì ở thế hệ F1 chỉ biểu hiện tính trạng của 1 bên bố hoặc mẹ.
-Tính trạng được biểu hiện ở F1 được gọi là tính trạng trội. -Tính trạng không được biểu hiện ở F1 gọi là tính trạng lặn.
Định luật 2: Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản, cho cây F1 tự thụ phấn được thế hệ F2 phân ly theo tỷ lệ 3 trội: 1 lặn
Tại sao nói định luật 2 là định luật phân tính?
Định luật 2 gọi là định luật phân tính vì ở thế hệ F2 xuất hiện cả tính trạng trội và tính trạng lặn.
Những tiên đoán của Men Đen
+Các tính trạng được xác định bởi các nhân tố di truyền(gen)

Men đen quy định các nhân tố di truyền quy định tính trạng của cơ thể bằng các chữ cái. Trong đó chữ in hoa A, B, C... quy định tính trạng trội
Chữ in thường a, b, c... quy định tính trạng lặn.

+Có hiện tượng giao tử thuần khiết.(Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thì vật chất di truyền của cơ thể bố mẹ không hoà lẫn vào nhau ở đời con )
Pt/c
Hạt vàng
A
A
Hạt xanh
a
a
A
A
Giao tử của P
a
a
A
A
F1
a
a
Tất cả hạt vàng
Giao tử của F1
A
A
a
a
A
a
A
a
A
A
Hạt vàng
A
a
Hạt vàng
A
a
Hạt vàng
a
a
Hạt xanh
F2
III. Giải thích định luật 1 và 2 của Menđen theo thuyết NST
Từ sơ đồ lai, nhận xét kiểu gen của F1 và vì sao xuất hiện kiểu hình hạt vàng ở F1?
P
Hạt vàng
A
A
Hạt xanh
a
a
A
A
Giao tử của P
a
a
A
A
F1
a
a
Tất cả hạt vàng
Giao tử của F1
A
A
a
a
A
a
A
a
A
A
Hạt vàng
A
a
Hạt vàng
A
a
Hạt vàng
a
a
Hạt xanh
F2
kiểu gen(3): 0,25 AA: 0,5 Aa: 0,25aa
Kiểu hình(2): 0,75 hạt vàng: 0,25 hạt xanh
P: Hạt vàng x hạt xanh
AA aa
GP A a
F1 Aa (100% hạt vàng)
F1x F1 hạt vàng x hạt vàng
Aa Aa
GF1 0,5A:0,5a 0,5A:0,5a
F2

kiểu gen(3): 0,25 AA: 0,5 Aa: 0,25aa
Kiểu hình(2): 0,75 hạt vàng: 0,25 hạt xanh
Khi lai 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thu được F1 đồng tính thì có thể kết luận tính trạng của F1 là tính trạng trội không?
Hoa đỏ
X
X
Hoa trắng
1/2
1/2
:
100%
Pt/c
Ví dụ Lai giữa 2 thứ hoa dạ lan thuần chủng

F1
Fb
Hoa trắng
Hoa hồng
Hoa trắng
Hoa hồng
có thể kết luận tính trạng của F1 là tính trạng trội không?
Chưa thể kết luận tính trạng đó là tính trạng trội.
Hoa đỏ
X
X
Hoa trắng
1/2
1/2
:
Pt/c
Ví dụ Lai giữa 2 thứ hoa dạ lan thuần chủng

F1
Fb
Hoa trắng
Hoa hồng
Hoa trắng
Hoa hồng
Khi nào có thể xác định được tính trạng của F1 là tính trạng trội?
Phải tiếp tục lai F1 tạo F2. Nếu kết quả F2 phân li theo đúng tỉ lệ 3: 1 thì có thể khẳng định rằng tính trạng F1 là tính trạng trội.
IV. Trội không hoàn toàn
Hiện tượng trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ.
Sơ đồ lai thể hiện trội không hoàn toàn.
Quy ước gen: AA quy định hoa đỏ
Aa quy định hoa hồng
aa quy định hoa trắng
Pt/c: Hoa đỏ x Hoa trắng
AA aa
GP A a
F1 Aa (100% hoa hồng)
F1xF1 hoa hồng x Hoa trắng
Aa aa
GF1 0,5A: 0,5a a
F2 0,5Aa :0,5aa
0,5 hoa hồng: 0,5 hoa trắng
P: hạt vàng x hạt xanh
Pt/c: hạt vàng x hạt vàng
Pt/c: hạt vàng x hạt xanh
F1: 20hạt vàng
F2: 50 hạt vàng: 20 hạt xanh
Pt/c hạt vàng x hạt xanh
F1 253 hạt vàng
F2: 5474 hạt vàng: 1850 hạt xanh
Viết sơ đồ lai từ P đến F2. Tìm điều kiện để sơ đồ dưới đây thoả mãn định luật 1 và 2 của Men Đen
Sơ đồ A
Sơ đồ B
Sơ đồ C
Sơ đồ D
P: AA x aa
GP A a
F1 Aa
F2 1AA: 2Aa: 1aa
P: Aa x aa
GP A:a a
F1 Aa : aa
P: AA x AA
GP A A
F1 AA
F2 AA
+Các cặp bố mẹ phải thuần chủng về tính trạng đem lai
+Tính trội phải trội hoàn toàn
+Số cá thể đem phân tích phải lớn.
V. Điều kiện nghiệm đúng của định luật 1 và 2 của Men đen
V. Ý nghĩa của định luật 1 và 2 của Men Đen
1.Phép lai phân tích
Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội.
P: Hạt vàng x hạt xanh
A_ aa
Gp A : _ a
F1: Aa _a
F1: 100% hạt vàng
F1: 50%hạt vàng:50% hạt xanh
?
V. Ý nghĩa của định luật 1 và 2 của Men Đen
1.Phép lai phân tích
Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội.
P: Hạt vàng x hạt xanh
A_ aa
Gp A : _ a
F1: Aa _a
F1: 100% hạt vàng
F1: 50%hạt vàng:50% hạt xanh
?
A
A
A
a
a
a
V. Ý nghĩa của định luật 1 và 2 của Men Đen
1.Phép lai phân tích
Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội.
P: Hạt vàng x hạt xanh
AA aa
Gp A a
F1: Aa
100% hạt vàng
P: Hạt vàng x hạt xanh
Aa aa
Gp A : a a
F1: Aa : aa
50%hạt vàng:50% hạt xanh
2. Hiện tượng ưu thế lai
Trong thực tiễn sản xuất, người ta thường dùng nhiều giống khác nhau cho lai với nhau để tập trung tính trội của bố và mẹ cho cơ thể lai F1. Đây là 1 trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng ưu thế lai. Người ta không dùng cơ thể F 1 để nhân giống vì tính di truyền không ổn định, thế hệ sau sẽ phân li.
Ở người mắt nâu (N) là trội đối với mắt xanh (n).
Bố mắt nâu, mẹ mắt xanh sinh con mắt nâu, bố mẹ có kiểu gen:
a.Bố có kiểu gen NN, mẹ có kiểu gen nn
b.Bố có kiểu gen Nn, mẹ có kiểu gen nn
c.Bố có kiểu gen nn, mẹ có kiểu gen NN
d.Bố có kiểu gen nn, mẹ có kiểu gen Nn
e.A và B đúng.
Kiểu gen của cá chép kính là Aa, cá chép vẩy là aa, kiểu gen đồng hợp tử AA làm trứng không nở.
Phép lai giữa các cá chép kính sẽ làm xuất hiện tỉ lệ kiểu hình:
a.Toàn cá chép kính
b. 3 cá chép kính, 1 cá chép vẩy
c. các trứng không nở được
d. 1 cá chép kính: 1 cá chép vẩy
e. 2 cá chép kính: 1 cá chép vẩy
Ở cà chua, quả đỏ D là trội đối với quả vàng d nên khi lai giữa 2 thứ cà chua thuần chủng, quả đỏ và quả vàng được F1 và F2
Khi lai giữa F1 với 1 cây quả đỏ F2 sẽ được ở thế hệ sau kiểu gen:
a.dd b.1DD: 1Dd c. 1DD: 2Dd: 1dd
d.1Dd: 1dd
e. b và c đúng
Tiết 34 : Lai 1 cặp tính trạng
I.Khái niệm lai 1 cặp tính trạng
II. Định luật 1 và định luật 2 của Menđen
III. Giải thích định luật 1 và 2 của Menđen bằng thuyết NST
IV. Trội không hoàn toàn
V. Điều kiện nghiệm đúng của định luật 1 và 2 của Menđen
VI. Ý nghĩa của định luật 1 và 2 của Menđen

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Khánh Duy
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)