Bài 2. Lai một cặp tính trạng
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Hoàng |
Ngày 04/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Lai một cặp tính trạng thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK
TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG
=========================================================
Người soạn: Nguyễn Đình Hoàng
KIỂM TRA BÀI CŨ
1- Trình bày nội dung phương pháp phân tích cơ thể lai của Men đen
2 - Thế nào là Alen và cặp Alen
- Kiểu gen và kiểu hình
- Thể đồng hợp và thể dị hợp
TIẾT 21 – SINH HỌC 11
BÀI 21:
LAI MỘT CẶP TÌNH TRẠNG
I. KHÁI NIỆM VỀ LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
Cặp tình trạng tương phản là gì? Cho ví dụ?
Cặp tình trạng tương phản là hai trạng thái khác nhau của cùng một tình trạng nhưng biểu hiện trái ngược nhau
Ví dụ:
Hạt vàng
Hạt xanh
-
Quả đầy
Quả có ngấn
-
Thân cao
Thân thấp
-
I. KHÁI NIỆM VỀ LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
Ví dụ về lai một cặp tính trạng
Hạt vàng
Hạt xanh
x
Quả đầy
Quả có ngấn
x
Thân cao
Thân thấp
x
P t/c:
P t/c:
P t/c:
Từ ví dụ trên em hiểu thế nào về phép lai một cặp tính trạng ?
Lai một cặp tình trạng là phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai khác biệt nhau về một cặp tình trạng tương phản.
Đây có phải là phép lai một cặp tính trạng không? Tại sao?
P t/c: ♂ Hạt xanh
♂ Quả vàng
x
II. ĐỊNH LUẬT I VÀ II CỦA MEN ĐEN
Men đen tiến hành thí nghiệm trên đối tượng nào? Vì sao?
Đậu Hà lan (Pisum satium)
Men đen tiến hành thí nghiệm như thế nào?
2.Thí nghiệm:
1. Đối tượng thí nghiệm:
P t/c: ♂
X ♀
F1:
100% Hạt vàng
F1 x F1:
X
F2:
6022 Hạt vàng
2001 Hạt xanh
≈ 3 Hạt vàng : 1 hạt xanh
B?ng phđn tch k?t qu? của Mendel:
Qua thí nghiệm và bảng phân tích kết quả của Men đen, em có nhận xét gì về P, F1 và F2?
II. ĐỊNH LUẬT I VÀ II CỦA MEN ĐEN
1. Đối tượng thí nghiệm:
2.Thí nghiệm:
3.Nhận xét:
- P: thuần chủng và khác nhau về một cặp tính trạng tương phản
- F2: có tỉ lệ trung bình 3 Hạt vàng: 1 hạt xanh Phân tính (có cả kiểu hình của bố và mẹ)
- F1: 100% hạt vàng đồng tính (mang kiểu hình 1 bên bố hoặc mẹ)
II. ĐỊNH LUẬT I VÀ II CỦA MEN ĐEN
1. Đối tượng thí nghiệm:
2.Thí nghiệm:
3.Nhận xét:
4. Phát biểu nội dung định luật:
a/ Định luật 1 (định luật đồng tính, định luật tính trội):
Dựa vào thí nghiệm và nhận xét P đến F1 để phát biểu nội dung định luật 1.
P t/c: ♂
X ♀
F1
100% Hạt vàng
- Khi cho lai giữa hai cơ thể bố và mẹ thuần chủng khác biệt nhau về một cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai F1 đồng tính và mang tính trạng của một bên bố hoặc mẹ.
Trong trường hợp trên thep Men đen thì tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn?
- Tính trạng biểu hiện ở F1 gọi là tính trạng trội.
- Tính trạng không biểu hiện ở F1 gọi là tính trạng lặn.
II. ĐỊNH LUẬT I VÀ II CỦA MEN ĐEN
1. Đối tượng thí nghiệm:
2.Thí nghiệm:
3.Nhận xét:
4. Phát biểu nội dung định luật:
a/ Định luật 1 (định luật đồng tính, định luật tính trội):
- Khi lai giữa hai cơ thể bố và mẹ thuần chủng khác biệt nhau về một cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai F2 phân tính theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lăn.
b/ Định luật 2 (định luật phân tính):
Dựa vào thí nghiệm và nhận xét P và kết quả ở F2 để phát biểu nội dung định luật 2.
III TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀN
1. Thí nghiệm:
- Đối tượng: Hoa dạ lan
P t/c: Hoa đỏ X Hoa trắng
F1: 100% Hoa màu hồng
F2: Tỉ lệ TB: 1 Hoa đỏ: 2 hoa M.hồng: 1 Hoa trắng
Qua thí nghiệm em có nhận xét gì về P, F1, F2?
Thế nào là trội không hoàn toàn?
Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ.
IV. ĐIỀU KIỆN NGHIỆM ĐÚNG ĐỊNH LUẬT 1 VÀ 2 CỦA MEN ĐEN
Để định luật 1 và 2 của Men đen nghiệm đúng cần những điều kiện nào? Vì sao?
- Bố mẹ phải thuần chủng về tính trạng đem lai.
- Tính trạng trội phải trội hoàn toàn.
- Số cá thể phân tích phải lớn.
V. GIẢI THÍCH ĐỊNH LUẬT I VÀ II
1. Giải thích theo Men đen:
Men đen đã giải thích kết quả thí nghiệm như thế nào?
- Các tính trạng được xác định bởi các nhân tố di truyền (sau này gọi là gen)
Thế nào là giao tử thuần khiết?
F1 là cơ thể lai. Vậy giao tử F1 có “lai không”?
- Men đen cho rằng giao tử F1 không bị lai (giao tử thuần khiết). F1 cho giao tử giống giao tử của P (Hòa chung chứ không hòa lẫn)
- Có hiện tượng giao tử thuần khiết
BÀI TẬP
Câu 1: Phép lai nào sau đây là phép lai một cặp tính trạng?
Pt/c: Cây cao X Cây cao
Pt/c: Cây cao X Cây thấp
P: Hạt vàng X Quả xanh
P: Hạt xanh X Hạt xanh
A
B
C
D
BÀI TẬP
Câu 2: Theo định luật 1 của Men đen thì:
Khi lai giữa bố mẹ khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai ở thế hệ F1 chỉ biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ
Khi lai giữa hai bố mẹ thuần chủng thì các cơ thể lai ở thế hệ F1 chỉ biểu hiện tính trạng của 1 bên bố hoặc mẹ
Khi lai giữa hai bố mẹ thuần chúng khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai F1 chỉ biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ
Khi lai giữa hai bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai ở thế hệ F1 đều đồng tính
A
B
C
D
BÀI TẬP
Câu 3: Theo định luật 2 của Men đen thì:
Khi lai giữa hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì ở F2 xuất hiện cả tính trạng trội và tính trạng lặn với tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn
Khi lai giữa hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì ở F2 xuất hiện cả tính trạng trội và tính trạng lặn với tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn
Khi lai giữa hai bố mẹ thuần chúng thì ở F2 xuất hiện cả tính trạng trội và tính trạng lặn với tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn
Khi lai giữa hai bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản thì thì F2 xuất hiện tỉ lệ kiểu hình trung gian
A
B
C
D
BÀI TẬP
Câu 4: Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền:
Trong đó kiểu hình của cơ thể lai F2 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ
Trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng của bố và mẹ
Trong đó kiểu hình của cơ thể lai F2 biểu hiện tính trạng của bố và mẹ
Trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ
A
B
C
D
BÀI TẬP
Câu 5: Điều kiện nào dưới đây không phải là điều kiện nghiệm đúng cho định luật đồng tính và định luật phân tính của Menđen?
Bố mẹ phải thuần chủng về tính trạng đem lai.
Tính trạng trội phải trội không hoàn toàn.
Số cá thể phân tích phải lớn.
Cả a và c.
A
B
C
D
Sai
1
2
3
4
5
Đúng
1
2
3
4
5
P t/c: ♂
x ♀
Gp:
F1:
GF1:
x ♀
♂
III. GIẢI THÍCH ĐỊNH LUẬT I VÀ II
1. Giải thích theo Men đen:
2. Giải thích theo thuyết nhiễm sắc thể:
F2: (Bảng pennes)
III. GIẢI THÍCH ĐỊNH LUẬT I VÀ II
1. Giải thích theo Men đen:
2. Giải thích theo thuyết nhiễm sắc thể:
A
A
a
a
a
a
a
a
a
a
A
A
A
A
A
A
P t/c: ♂
x ♀
Gp:
F1:
GF1:
x ♀
♂
III. GIẢI THÍCH ĐỊNH LUẬT I VÀ II
1. Giải thích theo Men đen:
2. Giải thích theo thuyết nhiễm sắc thể:
A
A
A
A
A
A
a
a
a
a
a
a
F2: (Bảng pennes)
III. GIẢI THÍCH ĐỊNH LUẬT I VÀ II
1. Giải thích theo Men đen:
2. Giải thích theo thuyết nhiễm sắc thể:
A
A
a
a
a
a
a
a
a
a
A
A
A
A
A
A
P t/c: ♂
x ♀
Gp:
F1:
GF1:
x ♀
♂
III. GIẢI THÍCH ĐỊNH LUẬT I VÀ II
1. Giải thích theo Men đen:
2. Giải thích theo thuyết nhiễm sắc thể:
A
A
A
A
A
A
a
a
a
a
a
a
F2: (Bảng pennes)
III. GIẢI THÍCH ĐỊNH LUẬT I VÀ II
1. Giải thích theo Men đen:
2. Giải thích theo thuyết nhiễm sắc thể:
- Tỉ lệ kiểu gen:
1AA: 2Aa: 1 aa
-Tỉ lệ kiểu hình:
3A- : 1aa
TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG
=========================================================
Người soạn: Nguyễn Đình Hoàng
KIỂM TRA BÀI CŨ
1- Trình bày nội dung phương pháp phân tích cơ thể lai của Men đen
2 - Thế nào là Alen và cặp Alen
- Kiểu gen và kiểu hình
- Thể đồng hợp và thể dị hợp
TIẾT 21 – SINH HỌC 11
BÀI 21:
LAI MỘT CẶP TÌNH TRẠNG
I. KHÁI NIỆM VỀ LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
Cặp tình trạng tương phản là gì? Cho ví dụ?
Cặp tình trạng tương phản là hai trạng thái khác nhau của cùng một tình trạng nhưng biểu hiện trái ngược nhau
Ví dụ:
Hạt vàng
Hạt xanh
-
Quả đầy
Quả có ngấn
-
Thân cao
Thân thấp
-
I. KHÁI NIỆM VỀ LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
Ví dụ về lai một cặp tính trạng
Hạt vàng
Hạt xanh
x
Quả đầy
Quả có ngấn
x
Thân cao
Thân thấp
x
P t/c:
P t/c:
P t/c:
Từ ví dụ trên em hiểu thế nào về phép lai một cặp tính trạng ?
Lai một cặp tình trạng là phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai khác biệt nhau về một cặp tình trạng tương phản.
Đây có phải là phép lai một cặp tính trạng không? Tại sao?
P t/c: ♂ Hạt xanh
♂ Quả vàng
x
II. ĐỊNH LUẬT I VÀ II CỦA MEN ĐEN
Men đen tiến hành thí nghiệm trên đối tượng nào? Vì sao?
Đậu Hà lan (Pisum satium)
Men đen tiến hành thí nghiệm như thế nào?
2.Thí nghiệm:
1. Đối tượng thí nghiệm:
P t/c: ♂
X ♀
F1:
100% Hạt vàng
F1 x F1:
X
F2:
6022 Hạt vàng
2001 Hạt xanh
≈ 3 Hạt vàng : 1 hạt xanh
B?ng phđn tch k?t qu? của Mendel:
Qua thí nghiệm và bảng phân tích kết quả của Men đen, em có nhận xét gì về P, F1 và F2?
II. ĐỊNH LUẬT I VÀ II CỦA MEN ĐEN
1. Đối tượng thí nghiệm:
2.Thí nghiệm:
3.Nhận xét:
- P: thuần chủng và khác nhau về một cặp tính trạng tương phản
- F2: có tỉ lệ trung bình 3 Hạt vàng: 1 hạt xanh Phân tính (có cả kiểu hình của bố và mẹ)
- F1: 100% hạt vàng đồng tính (mang kiểu hình 1 bên bố hoặc mẹ)
II. ĐỊNH LUẬT I VÀ II CỦA MEN ĐEN
1. Đối tượng thí nghiệm:
2.Thí nghiệm:
3.Nhận xét:
4. Phát biểu nội dung định luật:
a/ Định luật 1 (định luật đồng tính, định luật tính trội):
Dựa vào thí nghiệm và nhận xét P đến F1 để phát biểu nội dung định luật 1.
P t/c: ♂
X ♀
F1
100% Hạt vàng
- Khi cho lai giữa hai cơ thể bố và mẹ thuần chủng khác biệt nhau về một cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai F1 đồng tính và mang tính trạng của một bên bố hoặc mẹ.
Trong trường hợp trên thep Men đen thì tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn?
- Tính trạng biểu hiện ở F1 gọi là tính trạng trội.
- Tính trạng không biểu hiện ở F1 gọi là tính trạng lặn.
II. ĐỊNH LUẬT I VÀ II CỦA MEN ĐEN
1. Đối tượng thí nghiệm:
2.Thí nghiệm:
3.Nhận xét:
4. Phát biểu nội dung định luật:
a/ Định luật 1 (định luật đồng tính, định luật tính trội):
- Khi lai giữa hai cơ thể bố và mẹ thuần chủng khác biệt nhau về một cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai F2 phân tính theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lăn.
b/ Định luật 2 (định luật phân tính):
Dựa vào thí nghiệm và nhận xét P và kết quả ở F2 để phát biểu nội dung định luật 2.
III TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀN
1. Thí nghiệm:
- Đối tượng: Hoa dạ lan
P t/c: Hoa đỏ X Hoa trắng
F1: 100% Hoa màu hồng
F2: Tỉ lệ TB: 1 Hoa đỏ: 2 hoa M.hồng: 1 Hoa trắng
Qua thí nghiệm em có nhận xét gì về P, F1, F2?
Thế nào là trội không hoàn toàn?
Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ.
IV. ĐIỀU KIỆN NGHIỆM ĐÚNG ĐỊNH LUẬT 1 VÀ 2 CỦA MEN ĐEN
Để định luật 1 và 2 của Men đen nghiệm đúng cần những điều kiện nào? Vì sao?
- Bố mẹ phải thuần chủng về tính trạng đem lai.
- Tính trạng trội phải trội hoàn toàn.
- Số cá thể phân tích phải lớn.
V. GIẢI THÍCH ĐỊNH LUẬT I VÀ II
1. Giải thích theo Men đen:
Men đen đã giải thích kết quả thí nghiệm như thế nào?
- Các tính trạng được xác định bởi các nhân tố di truyền (sau này gọi là gen)
Thế nào là giao tử thuần khiết?
F1 là cơ thể lai. Vậy giao tử F1 có “lai không”?
- Men đen cho rằng giao tử F1 không bị lai (giao tử thuần khiết). F1 cho giao tử giống giao tử của P (Hòa chung chứ không hòa lẫn)
- Có hiện tượng giao tử thuần khiết
BÀI TẬP
Câu 1: Phép lai nào sau đây là phép lai một cặp tính trạng?
Pt/c: Cây cao X Cây cao
Pt/c: Cây cao X Cây thấp
P: Hạt vàng X Quả xanh
P: Hạt xanh X Hạt xanh
A
B
C
D
BÀI TẬP
Câu 2: Theo định luật 1 của Men đen thì:
Khi lai giữa bố mẹ khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai ở thế hệ F1 chỉ biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ
Khi lai giữa hai bố mẹ thuần chủng thì các cơ thể lai ở thế hệ F1 chỉ biểu hiện tính trạng của 1 bên bố hoặc mẹ
Khi lai giữa hai bố mẹ thuần chúng khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai F1 chỉ biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ
Khi lai giữa hai bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai ở thế hệ F1 đều đồng tính
A
B
C
D
BÀI TẬP
Câu 3: Theo định luật 2 của Men đen thì:
Khi lai giữa hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì ở F2 xuất hiện cả tính trạng trội và tính trạng lặn với tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn
Khi lai giữa hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì ở F2 xuất hiện cả tính trạng trội và tính trạng lặn với tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn
Khi lai giữa hai bố mẹ thuần chúng thì ở F2 xuất hiện cả tính trạng trội và tính trạng lặn với tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn
Khi lai giữa hai bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản thì thì F2 xuất hiện tỉ lệ kiểu hình trung gian
A
B
C
D
BÀI TẬP
Câu 4: Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền:
Trong đó kiểu hình của cơ thể lai F2 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ
Trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng của bố và mẹ
Trong đó kiểu hình của cơ thể lai F2 biểu hiện tính trạng của bố và mẹ
Trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ
A
B
C
D
BÀI TẬP
Câu 5: Điều kiện nào dưới đây không phải là điều kiện nghiệm đúng cho định luật đồng tính và định luật phân tính của Menđen?
Bố mẹ phải thuần chủng về tính trạng đem lai.
Tính trạng trội phải trội không hoàn toàn.
Số cá thể phân tích phải lớn.
Cả a và c.
A
B
C
D
Sai
1
2
3
4
5
Đúng
1
2
3
4
5
P t/c: ♂
x ♀
Gp:
F1:
GF1:
x ♀
♂
III. GIẢI THÍCH ĐỊNH LUẬT I VÀ II
1. Giải thích theo Men đen:
2. Giải thích theo thuyết nhiễm sắc thể:
F2: (Bảng pennes)
III. GIẢI THÍCH ĐỊNH LUẬT I VÀ II
1. Giải thích theo Men đen:
2. Giải thích theo thuyết nhiễm sắc thể:
A
A
a
a
a
a
a
a
a
a
A
A
A
A
A
A
P t/c: ♂
x ♀
Gp:
F1:
GF1:
x ♀
♂
III. GIẢI THÍCH ĐỊNH LUẬT I VÀ II
1. Giải thích theo Men đen:
2. Giải thích theo thuyết nhiễm sắc thể:
A
A
A
A
A
A
a
a
a
a
a
a
F2: (Bảng pennes)
III. GIẢI THÍCH ĐỊNH LUẬT I VÀ II
1. Giải thích theo Men đen:
2. Giải thích theo thuyết nhiễm sắc thể:
A
A
a
a
a
a
a
a
a
a
A
A
A
A
A
A
P t/c: ♂
x ♀
Gp:
F1:
GF1:
x ♀
♂
III. GIẢI THÍCH ĐỊNH LUẬT I VÀ II
1. Giải thích theo Men đen:
2. Giải thích theo thuyết nhiễm sắc thể:
A
A
A
A
A
A
a
a
a
a
a
a
F2: (Bảng pennes)
III. GIẢI THÍCH ĐỊNH LUẬT I VÀ II
1. Giải thích theo Men đen:
2. Giải thích theo thuyết nhiễm sắc thể:
- Tỉ lệ kiểu gen:
1AA: 2Aa: 1 aa
-Tỉ lệ kiểu hình:
3A- : 1aa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)