Bài 2. Lai một cặp tính trạng

Chia sẻ bởi Lương Kim Phượng | Ngày 04/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Lai một cặp tính trạng thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS HOA LƯ
Tiết 2
LAI MỘT CẶP
TÍNH TRẠNG
Trường THCS HOA LƯ
I -Thí nghiệm của Menden
1)Hoạt động 1 :Xác định tỷ lệ các loại kiểu hình ở F2
Câu hỏi thảo luận
1 - Đặc điểm của hoa cây đậu Hà Lan ?
2 - Điều kiện để kết quả thí nghiệm thu được là chính xác ?
3) Các yêu cầu đối với đối tượng nghiên cứu di truyền của Menden ?
4) Mô tả thí nghiệm của Men Đen
Trường THCS HOA LƯ
PHIẾU HỌC TẬP 1
I -Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
1) Đặc điểm cấu tạo của hoa đậu Hà Lan
a) Lưỡng tính
b) Tự thụ phấn
c)Lưỡng tính và tự thụ phấn nghiêm ngặt
2) Yêu cầu đối tượng nghiên cứu cần có của thí nghiệm :
a)Bố,mẹ thuần chủng
b) Bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản
c)Bố mẹ khác nhau về các tính trạng tương phản
3) Điều kiện để kết quả thí nghiệm thu được là chính xác ?
a)Thực hiện 1 lần 1 cách tỷ mỷ
b) Thực hiện 1 số lần
c) Thực hiện nhiều lần 1 cách tỷ mỉ
II - Thế nào là 1 cặp tính trạng tương phản ? Ví dụ
III - Thế nào là 1 cơ thể thuần chủng
Trường THCS HOA LƯ
PHIẾU HỌC TẬP 1
I -Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
1) Đặc điểm cấu tao của hoa đậu Hà Lan
c)Lưỡng tính và tự thụ phấn nghiêm ngặt
2) Yêu cầu đối tượng nghiên cứu cần có của thí nghiệm :
b)Bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản
3) Điều kiện để kết quả thí nghiệm thu được là chính xác ?
c) Thực hiện nhiều lần 1 cách tỷ mỉ
Trường THCS HOA LƯ
Cặp tính trạng tương phản
Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng 1 loại tính trạng như màu hoa , màu vỏ quả , chiều cao cây.

> <
> <
> <
Trường THCS HOA LƯ
Giống thuần chủng
Là giống có đặc tính di truyền đồng nhất ,các thế hệ (F1,F2,F3.)sau giống thế hệ trước về 1 hoặc 1 vài tính trạng nào đó được nghiên cứu

X
F1
F2
F3
Trường THCS HOA LƯ
Mô tả thí nghiệm
Bước 1:
Cắt bỏ nhị của cây mẹ
Trường THCS HOA LƯ
Bước 2 : Thụ phấn nhân tạo
kết quả thu được ở F1
Trường THCS HOA LƯ
Bước 3: lai hoa đỏ x hoa trắng
F1
F2
Trường THCS HOA LƯ
Thay đổi vị trí của giống làm bố mẹ
X
Trường THCS HOA LƯ
thân cao x thân lùn
X
F1
F2
Trường THCS HOA LƯ
LAI QUẢ LỤC X QUẢ VÀNG
X
F1
F2
Trường THCS HOA LƯ
Phiếu học tập số 2
Kết quả thí nghiệm của Menden
Trường THCS HOA LƯ
Nhận xét về tính trội? Tính lặn?Kiểu hình
x
x

F1
F2
F1
F1
x
Trường THCS HOA LƯ
Nhận xét
Tính trạng trội biểu hiện ngay ở F1 ( Hoa màu đỏ)
Tính trạng lặn là tính trạng đến F2 mới được biểu hiện ( Hoa màu trắng )
Kiểu hình là toàn bộ các tính trạng cơ thể ,vd cây đậu hà lan thân cao có hoa màu đỏ và hạt có vỏ màu vàng ,
Trường THCS HOA LƯ
Hoạt động 2 : điền vào khoảng trống từ và cụm từ thích hợp
Khi lai 2 cơ thể bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1
về tính trạng của bố hoặc của mẹ , còn F2 có sự phân ly tính trạng theo tỷ lệ trung bình
đồng tính
3 trội : 1 lặn
Trường THCS HOA LƯ
Tiểu kết 1
N?i dung quy lu?t ph�n ly
Khi lai 2 cơ thể bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1
D?ng tính về tính trạng của bố hoặc của mẹ , còn F2 có sự phân ly tính trạng theo tỷ lệ trung bình 3 tr?i :1 l?n
Trường THCS HOA LƯ
II -Menden giải thích kết quả thí nghiệm
Hoạt động 3 : Xác định tỷ lệ các loại giao tử ở F1 và hợp tử ở F2

Câu hỏ�i thảo luận:
1) Các nhân tố di truyền tồn tại như thế nào trong 1 tế bào sinh dưỡng
2)Ý nghĩa của các ký hiệu được qui định bởi chữ cái in hoa hoặc in thường
3) Các cặp nhân tố di truyền có mấy dạng ? ý nghĩa của chúng ?
A
A
a
a
A
a
Trường THCS HOA LƯ
Phiếu học tập 3
Hãy sắp xếp các cặp ý tương ứng trong bảng sau
Trường THCS HOA LƯ
Phiếu học tập 3
Trường THCS HOA LƯ
Sơ đồ giải thích kết quả thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng
Câu hỏi thảo luận :
1) cho biết tỷ lệ giao tử ở F1và tỷ lệ các loại hợp tử ở F2
2) Tại sao F2 Có tỷ lệ 3 hoa đỏ :1 hoa trắng ?
Hoa đỏ
A
A
a
a
A
A
a
a
Hoa trắng
Aa
Aa
A
A
a
a
AA
1 Hoa đỏ
Thuần chủng
aa
1 Hoa trắng
Thuần chủng
Aa
Hoa đỏ lai
Aa
Hoa đỏ lai
P
G
F1
F2
G
1
1
1
1
Trường THCS HOA LƯ
Giải thích kết quả thí nghiệm
Sự phân ly của cặp nhân tố di truyền tạo
aa
a a
(phát sinh giao tử)
2)Sự tổ hợp các nhân tố di truyền của giao tử

A
A
A
A
các giao tư �(chứa 1nhân tố DT)
tạo nên cặp nhân tố di truyền
mới và các nhân tố vẫn giữ nguyên
bản chất của chúng
a
A
Trường THCS HOA LƯ
Tiểu kết 2
Trong quá trình phát sinh giao tử ,mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền sẽ phân ly về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng
Trường THCS HOA LƯ
Bài tập củng cố
Hoàn chỉnh sơ đồ
P Cá kiếm mắt đen x Cá kiếm mắt đỏ
AA aa
Gp ... ...
F1 Aa (Cá mắt ....)
F1 xF1 Cá mắt . .. . x Cá mắt...
Aa Aa
GF1 .......... .............
F2
Trường THCS HOA LƯ
XIJN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
QUÍ THẦY CÔ CÙNG
CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Kim Phượng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)