Bài 2. Đo độ dài (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Phạm Hữu Chính | Ngày 26/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Đo độ dài (tiếp theo) thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

1. Trả lời các câu hỏi
Dựa vào phần thực hành tuần trước các em hãy trả lời các câu sau:
C1: Em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu?
C2: Em chọn dụng cụ nào để đo?
Chiều dài bàn học ...................
Thước dây
Bề dày quyển sách Vật lí 6 ...................
Thước kẻ
Kết quả ước lượng và kết quả đo thực tế có sai khác.
TIẾT 2: ĐO ĐỘ DÀI
I. Cách đo độ dài
Đặt thước dọc theo độ dài cần đo, một đầu ngang bằng với vạch số 0
Chọn thước dây để đo chiều dài bàn học vì khi đo chỉ đặt thước một lần đã có kết quả ngay. Còn chọn thước kẻ để đo bề dày sách vật lý 6 vì thước có GHĐ là 30cm và ĐCNN là 1mm, khi đo cho kết quả chính xác hơn.
C2? Tại sao em lựa chọn thước như thế?
C3.Em đặt thước đo như thế nào?
TIẾT 2 : ĐO ĐỘ DÀI
I. Cách đo độ dài
1. Trả lời các câu hỏi
Dựa vào phần thực hành tuần trước các em hãy trả lời các câu sau:
C5: Nếu đầu cuối của vật không trùng với vạch chia thì đọc kết quả đo như thế nào ?
Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật
C4: Em đặt mắt nhìn như thế nào để đọc kết quả đo?
Tiết 2 - Đo Độ Dài
I. Cách đo độ dài
1. Trả lời các câu hỏi
Dựa vào phần thực hành tuần trước các em hãy trả lời các câu sau:
*Rút ra kết luận:
C6: Hãy chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Khi đo độ dài cần:
a. Ước lượng ............................. cần đo.
b. Chọn thước có.............và có ................thích hợp.
c. Đặt thước….................độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ...............................vạch số 0 của thước.
d. Đặt mắt nhìn theo hướng..................... với cạnh của thước và đầu kia của vật
e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia................. với đầu kia của vật
- ĐCNN
- độ dài
- GHĐ
- vuông góc
- dọc theo
- gần nhất
- ngang bằng với
độ dài
GHĐ
ĐCNN
dọc theo
ngang bằng với
vuông góc
gần nhất
Tiết 2 - Đo Độ Dài
I. Cách đo độ dài
1. Trả lời các câu hỏi
*Rút ra kết luận
Tiết 2 - Đo Độ Dài
I. Cách đo độ dài
II. Vận dụng
C7: Hãy nhìn hình 2.1, hình nào vẽ vị trí đặt thước đúng để đo chiều dài bút chì ?
Hình 2.1.c Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, vạch số 0 trùng với một đầu của bút chì
Tiết 2 - Đo Độ Dài
C8: Hãy nhìn hình 2.2, hình nào vẽ vị trí đặt mắt đúng để đọc kết quả đo:
Hình 2.2. c Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu kia của vật.
Tiết 2 - Đo Độ Dài
II. VẬN DỤNG
a) Hình a: l =.... cm
7
b) Hình b: l = ... cm
7
c) Hình c: l = .. cm
7
C10: Kinh nghiệm cho thấy độ dài sải tay một người thường gần bằng chiều cao người đó; độ dài vòng nắm tay thường gần bằng chiều dài của bàn chân người đó (hình 2.4). Em hãy kiểm tra điều này
C9. Quan sát kĩ hình 2.3 và ghi kết quả tương ứng
Tiết 2 - Đo Độ Dài
GHI NHỚ
CÁCH ĐO ĐỘ DÀI
ƯỚC LƯỢNG CHIỀU DÀI CẦN ĐO ĐỂ CHỌN THƯỚC ĐO THỚCH HỢP.
ĐẶT THƯỚC DỌC THEO CHIỀU DÀI CẦN ĐO SAO CHO MỘT ĐẦU CỦA VẬT TRỰNG VỚI VẠCH SỐ KHỤNG CỦA THƯỚC.
ĐẶT MẮT NHỠN VUỤNG GÚC VỚI CẠNH THƯỚC Ở ĐẦU KIA CỦA VẬT
ĐỌC VÀ GHI KẾT QUẢ ĐO THEO VẠCH CHIA GẦN NHẤT VỚI ĐẦU KIA CỦA VẬT.
DẶN DÒ
. Bài tập 1 – 2 .7 đến 1 – 2 .13 SBT.
. Đọc phần đọc thêm trang 11 – SGK
. Đọc trước nội dung bài 3. Đo thể tích chất lỏng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hữu Chính
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)