BÀI 2 ĐỊA LÝ 10
Chia sẻ bởi Trần Huyền Trang |
Ngày 02/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: BÀI 2 ĐỊA LÝ 10 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN
CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ
BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 10
I) Mục tiêu bài học :
Sau bài học học sinh cần :
- Hiểu mỗi phương pháp thể hiện một số đối tượng, từng đặc điểm thể hiện từng phương pháp
- Hiểu rõ được hệ thống ký hiệu dùng để thể hiện các đối tượng.
- Nhận thấy sự cần thiết của bảng chú giải
II) Thiết bị dạy học
- Bản đồ công nghiệp điện Việt Nam
- Bản đồ gió và bão ở Việt Nam
- Bản đồ phân bố dân cư Châu Á
- Bản đồ diện tích và sản lượng lúa
Việt Nam, năm 2000 .
III) Các bước lên lớp
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
1) Nêu khái niệm bản đồ ?
2) Phép chiếu phương vị đứng thường dùng để vẽ những loại bản đồ ở khu vực nào ? Hệ thống kinh vĩ tuyến của phép chiếu này có đặc điểm gì ?
3) Phép chiếu hình trụ đứng thường dùng để vẽ những loại bản đồ ở khu vực nào ? Hệ thống kinh vĩ tuyến của phép chiếu này có đặc điểm gì ?
Chia 4 nhóm
Nhóm 1 :
Thảo luận, trình bày phương pháp ký hiệu
(Quan sát hình 2.1, 2.2, trang 9, 10)
Nhóm 2 :
Thảo luận, trình bày phương pháp đường chuyển động
(Quan sát hình 2.3, trang 11)
Nhóm 3 :
Thảo luận, trình bày phương pháp chấm điểm
(Quan sát hình 2.4, trang 12)
Nhóm 4 :
Thảo luận, trình bày phương pháp bản đồ, biểu đồ và phương pháp khoanh vùng
(Quan sát hình 2.5, trang 13 - 14)
I) Phương pháp ký hiệu :
a/Đối tượng biểu hiện
Biểu hiện các đối tượng phân bố
các điểm cụ thể.
-Hãy cho biết có những dạng ký hiệu chính nào ?
Quan sát hình 2.1 SGK trang 9
b./ Các dạng
ký hiệu :
b./ Các dạng
ký hiệu :
Ký hiệu hình học
Ký hiệu chữ
Ký hiệu tượng hình
Vị trí, số lượng,
cấu trúc, chất lượng và động lực phát
triển của đối tượng.
c./ Khả năng biểu hiện
Dựa vào hình 2.2
-Hãy chứng minh rằng phương pháp ký hiệu không những chỉ nêu được tên và vị trí mà còn thể hiện được cả chất lượng của các đối tượng trên bản đồ
II) Phương pháp ký hiệu đường chuyển động :
a./ Đối tượng biểu hiện :
- Thể hiện sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên, kinh tế-xã hội trên bản đồ.
b./ Khả năng biểu hiện
- Khối lượng của đối tượng
- Hướng và tốc độ di chuyển của đối tượng
Quan sát hình 2.3
Em hãy cho biết phương pháp ký hiệu đường chuyển động biểu hiện được những đặc điểm nào của gió và bão trên bản đồ ?
III) Phương pháp chấm điểm :
III) Phương pháp chấm điểm :
a./ Đối tượng biểu hiện :
- Biểu hiện các hiện tượng phân bố phân tán, bằng các điểm chấm trên bản đồ, mỗi chấm đều có một giá trị nào đó.
b./ Khả năng biểu hiện
- Sự phân bố các đối tượng
- Số lượng của đối tượng
Quan sát hình 2.4, em hãy cho biết : -Các đối tượng địa lý được biểu hiến bằng những phương pháp nào ? -Mỗi điểm chấm trên bản đồ tương ứng bao nhiêu người ?
Quan sát hình 2.5
- Xác định phương pháp biểu hiện diện tích và sản lượng lúa nước ta, năm 2000?
IV) Phương pháp
bản đồ, biểu đồ :
a/ Đối tượng biểu
hiện :
-Thể hiện giá trị tổng của một hiện tượng địa lý trên lãnh thổ, bằng cách đặt biểu đồ vào phạm vi lãnh thổ đó.
b./ Khả năng biểu hiện
Số lượng, chất lượng và cơ cấu của
đối tượng.
Ngoài ra, còn có nhiều phương pháp khác như : Khoanh Vùng,
đường đẳng trị . . . .
Hình 2.6
–Một số cách khác nhau thể hiện vùng trồng thuốc lá .
Củng cố bài
Phương pháp biểu hiện
Đối tượng biểu hiện
Khả năng biểu hiện
Phương pháp ký hiệu
Phương pháp ký hiệu đường chuyển động
Phương pháp chấm điểm
Phương pháp bản đồ biểu đồ
Bài tập: Điền những nội dung thích hợp vào bảng sau đây
1) Điểm nào dưới đây không thuộc phương pháp ký hiệu :
a./ Biểu hiện đối tượng phân bố theo điểm
b./ Nêu được tên và vị trí đối tượng
c./ Thể hiện được số lượng và chất lượng của đối tượng
d./ Thể hiện tốc độ vận chuyển của đối tượng
1) Điểm nào dưới đây không thuộc phương pháp ký hiệu :
a./ Biểu hiện đối tượng phân bố theo điểm
b./ Nêu được tên và vị trí đối tượng
c./ Thể hiện được số lượng và chất lượng của đối tượng
d./ Thể hiện tốc độ vận chuyển của đối tượng
2) Để phân biệt vùng phân bố của một dân tộc nào đó ở giữa các dân tộc khác, thường dùng phương pháp:
a./ Bản đồ, biểu đồ
b./ Khoanh vùng
c./ Chấm điểm
d./ Ký hiệu
2) Để phân biệt vùng phân bố của một dân tộc nào đó ở giữa các dân tộc khác, thường dùng phương pháp:
a./ Bản đồ, biểu đồ
b./ Khoanh vùng
c./ Chấm điểm
d./ Ký hiệu
3) Để biệu hiện sự phân bố dân cư của một lãnh thổ thường sử dụng phương pháp :
a./ Ký hiệu
b./ Chấm điểm
c./ Ký hiệu đường chuyển động
d./ cả b và c đúng
3) Để biệu hiện sự phân bố dân cư của một lãnh thổ thường sử dụng phương pháp :
a./ Ký hiệu
b./ Chấm điểm
c./ Ký hiệu đường chuyển động
d./ Cả b và c đúng
Dặn dò
Học bài 2
Trả lời câu hỏi trang 14
Xem trước bài 3
CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ
BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 10
I) Mục tiêu bài học :
Sau bài học học sinh cần :
- Hiểu mỗi phương pháp thể hiện một số đối tượng, từng đặc điểm thể hiện từng phương pháp
- Hiểu rõ được hệ thống ký hiệu dùng để thể hiện các đối tượng.
- Nhận thấy sự cần thiết của bảng chú giải
II) Thiết bị dạy học
- Bản đồ công nghiệp điện Việt Nam
- Bản đồ gió và bão ở Việt Nam
- Bản đồ phân bố dân cư Châu Á
- Bản đồ diện tích và sản lượng lúa
Việt Nam, năm 2000 .
III) Các bước lên lớp
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
1) Nêu khái niệm bản đồ ?
2) Phép chiếu phương vị đứng thường dùng để vẽ những loại bản đồ ở khu vực nào ? Hệ thống kinh vĩ tuyến của phép chiếu này có đặc điểm gì ?
3) Phép chiếu hình trụ đứng thường dùng để vẽ những loại bản đồ ở khu vực nào ? Hệ thống kinh vĩ tuyến của phép chiếu này có đặc điểm gì ?
Chia 4 nhóm
Nhóm 1 :
Thảo luận, trình bày phương pháp ký hiệu
(Quan sát hình 2.1, 2.2, trang 9, 10)
Nhóm 2 :
Thảo luận, trình bày phương pháp đường chuyển động
(Quan sát hình 2.3, trang 11)
Nhóm 3 :
Thảo luận, trình bày phương pháp chấm điểm
(Quan sát hình 2.4, trang 12)
Nhóm 4 :
Thảo luận, trình bày phương pháp bản đồ, biểu đồ và phương pháp khoanh vùng
(Quan sát hình 2.5, trang 13 - 14)
I) Phương pháp ký hiệu :
a/Đối tượng biểu hiện
Biểu hiện các đối tượng phân bố
các điểm cụ thể.
-Hãy cho biết có những dạng ký hiệu chính nào ?
Quan sát hình 2.1 SGK trang 9
b./ Các dạng
ký hiệu :
b./ Các dạng
ký hiệu :
Ký hiệu hình học
Ký hiệu chữ
Ký hiệu tượng hình
Vị trí, số lượng,
cấu trúc, chất lượng và động lực phát
triển của đối tượng.
c./ Khả năng biểu hiện
Dựa vào hình 2.2
-Hãy chứng minh rằng phương pháp ký hiệu không những chỉ nêu được tên và vị trí mà còn thể hiện được cả chất lượng của các đối tượng trên bản đồ
II) Phương pháp ký hiệu đường chuyển động :
a./ Đối tượng biểu hiện :
- Thể hiện sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên, kinh tế-xã hội trên bản đồ.
b./ Khả năng biểu hiện
- Khối lượng của đối tượng
- Hướng và tốc độ di chuyển của đối tượng
Quan sát hình 2.3
Em hãy cho biết phương pháp ký hiệu đường chuyển động biểu hiện được những đặc điểm nào của gió và bão trên bản đồ ?
III) Phương pháp chấm điểm :
III) Phương pháp chấm điểm :
a./ Đối tượng biểu hiện :
- Biểu hiện các hiện tượng phân bố phân tán, bằng các điểm chấm trên bản đồ, mỗi chấm đều có một giá trị nào đó.
b./ Khả năng biểu hiện
- Sự phân bố các đối tượng
- Số lượng của đối tượng
Quan sát hình 2.4, em hãy cho biết : -Các đối tượng địa lý được biểu hiến bằng những phương pháp nào ? -Mỗi điểm chấm trên bản đồ tương ứng bao nhiêu người ?
Quan sát hình 2.5
- Xác định phương pháp biểu hiện diện tích và sản lượng lúa nước ta, năm 2000?
IV) Phương pháp
bản đồ, biểu đồ :
a/ Đối tượng biểu
hiện :
-Thể hiện giá trị tổng của một hiện tượng địa lý trên lãnh thổ, bằng cách đặt biểu đồ vào phạm vi lãnh thổ đó.
b./ Khả năng biểu hiện
Số lượng, chất lượng và cơ cấu của
đối tượng.
Ngoài ra, còn có nhiều phương pháp khác như : Khoanh Vùng,
đường đẳng trị . . . .
Hình 2.6
–Một số cách khác nhau thể hiện vùng trồng thuốc lá .
Củng cố bài
Phương pháp biểu hiện
Đối tượng biểu hiện
Khả năng biểu hiện
Phương pháp ký hiệu
Phương pháp ký hiệu đường chuyển động
Phương pháp chấm điểm
Phương pháp bản đồ biểu đồ
Bài tập: Điền những nội dung thích hợp vào bảng sau đây
1) Điểm nào dưới đây không thuộc phương pháp ký hiệu :
a./ Biểu hiện đối tượng phân bố theo điểm
b./ Nêu được tên và vị trí đối tượng
c./ Thể hiện được số lượng và chất lượng của đối tượng
d./ Thể hiện tốc độ vận chuyển của đối tượng
1) Điểm nào dưới đây không thuộc phương pháp ký hiệu :
a./ Biểu hiện đối tượng phân bố theo điểm
b./ Nêu được tên và vị trí đối tượng
c./ Thể hiện được số lượng và chất lượng của đối tượng
d./ Thể hiện tốc độ vận chuyển của đối tượng
2) Để phân biệt vùng phân bố của một dân tộc nào đó ở giữa các dân tộc khác, thường dùng phương pháp:
a./ Bản đồ, biểu đồ
b./ Khoanh vùng
c./ Chấm điểm
d./ Ký hiệu
2) Để phân biệt vùng phân bố của một dân tộc nào đó ở giữa các dân tộc khác, thường dùng phương pháp:
a./ Bản đồ, biểu đồ
b./ Khoanh vùng
c./ Chấm điểm
d./ Ký hiệu
3) Để biệu hiện sự phân bố dân cư của một lãnh thổ thường sử dụng phương pháp :
a./ Ký hiệu
b./ Chấm điểm
c./ Ký hiệu đường chuyển động
d./ cả b và c đúng
3) Để biệu hiện sự phân bố dân cư của một lãnh thổ thường sử dụng phương pháp :
a./ Ký hiệu
b./ Chấm điểm
c./ Ký hiệu đường chuyển động
d./ Cả b và c đúng
Dặn dò
Học bài 2
Trả lời câu hỏi trang 14
Xem trước bài 3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Huyền Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)