Bài 2. Cuộc chia tay của những con búp bê
Chia sẻ bởi Hà Đức Hải Lâm |
Ngày 28/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Cuộc chia tay của những con búp bê thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự
tiết dạy tốt chào mừng
NGữ VĂN 7
Giáo viên dạy: Nguyễn Thế Quyên
Trường THCS cao nhân
1. Văn bản “Cổng trường mở ra” viết về nội dung gì?
Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.
Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ
Kể về tâm trạng của chú bé trong ngày đầu tiên đến trường.
Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp một của con.
2. Trong văn bản "Mẹ tôi" , tại sao người cha của En-ri-cô lại viết thư cho con khi con mình phạm lỗi ?
Vì ở xa con nên phải viết thư.
B. Vì giận con quá, không muốn nhìn mặt con nên không nói trực tiếp.
C. Vì sợ nói trực tiếp sẽ xúc phạm đến con.
D. Vì qua bức thư, người cha sẽ nói được đầy đủ, sâu sắc hơn và người con sẽ hiểu sai lầm khi thiếu lễ độ với mẹ.
3. Mẹ En-ri-cô là người như thế nào? Căn cứ vào đâu mà em biết điều đó?
- Theo em điều gì khiến E-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư bố?
* Đáp án :
- Hết lòng thương yêu con. S?n sàng hi sinh hạnh phúc kể cả tính mạng cho con... Qua sự hồi tưởng của bố En - ri - cô
- Với cách giáo dục con vừa nghiêm khắc vừa tế nhị khéo léo bằng cách lập luận lí lẽ với dẫn chứng cụ thể người cha đã giúp En ri - cô hiểu rõ sai lầm của mình & hiểu rõ tình cảm cao quí mà mẹ dành cho mình nên cậu bé xúc độngvô cùng khi đọc thư của bố.
Thứ 2 ngày 22 tháng 08 năm 2016
Môn: Ngữ Văn 7
tiết 5-6 - bài 2
Cuộc chia tay của những con búp bê
Khánh hoài
i. đọc - chú thích
1. Tác giả - tác phẩm
Tác giả: Khánh Hoài
Khánh Hoài (Bút danh khác: Bảo Châu)
Tên Khai sinh: Đỗ Văn Xuyền, sinh ngày 10 tháng 7 năm 1937. Quê gốc: xã Đông Kinh, Đông Hưng, Thái Bình. Nơi ở hiện nay: thành phố Việt Trì. Tốt nghiệp Đại học sư phạm (khoa sinh ngữ). Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1981)
Khánh Hoài học tiểu học và trung học ở Thái Bình, Hà Nội và Hải Phòng. Thời kỳ học Trung học đã tham gia hoạt động bí mật trong phong trào học sinh, sinh viên. Năm 1956-1959 học Đại học sư phạm Hà Nội. Từ 1959-1987: Dạy học, làm hiệu trưởng nhiều trường phổ thông ở Vĩnh Phú. Từ 1988 đến nay: Chi Hội trưởng chi hội Văn nghệ Việt Trì; Trưởng Ban Văn hóa-Xã hội và Phó chủ nhiệm thường trực ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em thành phố Việt Trì.
i. đọc - chú thích
1. Tác giả - tác phẩm
- Tên thật: Đỗ Văn Xuyền (10/7 /1937).
- Văn bản nhật dụng đề cập tới vấn đề quyền trẻ em
- Hình thức viết văn bản: truyện ngắn
- Tác phẩm đạt giải nhì trong cuộc thi viết văn quốc tế về quyền trẻ em do Rat-đa Béc-nơ tổ chức
- Tác phẩm
i. đọc - chú thích
1. Tác giả - tác phẩm
- Tên thật: Đỗ Văn Xuyền (10/7 /1937).
2. Đọc
Cách đọc:
đọc diễn cảm, đúng giọng điệu của nhân vật, giọng nhẹ nhàng, tha thiết, bộc lộ những tâm trạng khi đọc lời dẫn chuyện.
Nghe đọc
i. đọc - chú thích
1. Tác giả - tác phẩm
- Tên thật: Đỗ Văn Xuyền (10/7 /1937).
2. Đọc
3. Chú thích
Thµnh vµ Thuû lµ 2 anh em ®îc sinh ra vµ lín lªn trong mét gia ®×nh kh¸ gi¶ . C¶ 2 rÊt yªu th¬ng nhau . Nhng råi bè mÑ li dÞ . Hai anh em ph¶i chÞu c¶nh chia l×a . Thµnh ë l¹i víi bè, Thuû theo mÑ vÒ quª sèng cïng bµ ngo¹i ë xa vµ kh«ng ®îc tiÕp tôc ®i häc n÷a. Hai anh em rÊt buån , cuéc chia tay diÔn ra trong níc m¾t cïng nh÷ng con bóp bª . Thuû ®· kh«ng chia 2 con bóp bª vµ quyÕt ®Þnh ®Ó l¹i cho anh. Thµnh ®· khãc vµ høa víi em sÏ kh«ng bao giờ ®Ó 2 con bóp bª c¸ch xa nhau .
* Tóm tắt văn bản:
i. đọc - chú thích
1. Tác giả - tác phẩm
- Tên thật: Đỗ Văn Xuyền (10/7 /1937).
2. Đọc
3. Chú thích
4. Bố cục - thể loại
* Bố cục
Từ đầu … “ hiếu thảo như vậy”
Cảnh hai anh em chia đồ chơi.
Tiếp theo … “trùm lên cảnh vật”
Thủy chia tay lớp học.
Còn lại
Hai anh em chia tay nhau.
Kiểu văn bản:
- PTBĐ:
Nhật dụng
Tự sự , miêu tả , biểu cảm .
đọc - chú thích
tìm hiểu văn bản
Tại sao tên truyện lại là “Cuộc chia tay của những con búp bê ”? Tên truyện có liên quan gì đến ý nghĩa của truyện?
+ Cuộc chia tay của những con búp bê nhưng lại là chuyện về con người, của con người.
+ Chúng ko chia tay, mà con người phải chia tay…)
* Nhan đề, ngôi kể và nhân vật chính
a. Nhan đề
- Hình ảnh ẩn dụ : những con búp bê. Đây vốn là những đồ chơi của trẻ nhỏ → gợi lên sự hồn nhiên trong sáng ngây thơ vô tội của các em bé
→ gợi ra một tình huống buộc người đọc phải theo dõi, góp phần thể hiện ý định mà tác giả muốn nói
b. Ngôi kể
? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Nêu đặc điểm và tác dụng của ngôi kể này?
→ Ngôi kể thứ nhất, người kể chuyện xưng tôi- là người trong cuộc chứng kiến mọi sự việc và kể lại
→ tăng tình chân thật cho văn bản; thể hiện sâu sắc nhừng suy nghĩ tình cảm tâm trạng của các nhân vật
→ sức thuyết phục cao hơn
c. Nhân vật chính
- Hai anh em Thành và Thủy là hai nhân vật chính, là hai người cùng cảnh ngộ cùng chịu nỗi đau nỗi bất hạnh với nhau→ tình cảm anh em đẹp đáng trân trọng.
- Nhân vật phụ: cô giáo & mẹ
- Truyện kể cuộc chia tay của 2 anh em Thành và Thủy nhưng tại sao lại có tên là: “ cuộc chia tay của những con búp bê”.
Chọn đáp án đúng nhất.
Vì búp bê là những đồ vật rất gần gũi với tre thơ,
B. Vì chúng gắn bó bên nhau như anh em Thành và Thủy,
C. Chúng ngây thơ , trong sáng, ngộ nghĩnh và vô tư thế mà phải chia tay.
D. Cả A,B và C đúng.
- Những con búp bê gợi cho em những suy nghĩ gì? Trong truyện, chúng có chia tay thật không? Chúng đã mắc lỗi gì? Vì sao chúng phải chia tay? Rút ra nhận xét của tên truyện với nội dung, chủ đề truyện?.
+ Cuộc chia tay của những con búp bê nhưng lại là chuyện về con người, của con người.
+ Chúng ko chia tay, mà con người phải chia tay…)
- Búp bê là đồ chơi của trẻ thơ, nó gợi lên sự bé bỏng, trong sáng, ngây thơ, hồn nhiên đáng yêu.
- Đằng sau đó ta liên tưởng đến hai anh em Thành và Thuỷ, cũng trong sáng và đáng yêu như thế. Hai anh em đâu có tội tình gì, vậy mà phải chia tay.
- Tiêu đề gợi lên tình huống truyện, một tình huống tâm lý, đó là cuộc chia tay không đáng có của Thành, Thuỷ làm đau lòng người đọc.
1.Tâm trạng của hai anh em trước khi chia đồ chơi.
a. Trước khi chia đồ chơi
- Cảnh trước khi chia đồ chơi được tác giả miêu tả như thế nào? Những chi tiết cụ thể?
- Cảnh vật bên ngoài: trời hửng dần, những bông hoa thược dược đang khoe cánh rực rỡ , lũ chim sâu nhảy nhót trên cành… tiếng xe máy, ô tô, tiếng cười nói ríu ran.
Em có nhận xét gì về cảnh vật bên ngoài qua sự miêu tả của tác giả?
- Cảnh vật sống động, vui tươi, tràn ngập niềm hạnh phúc
Khi mẹ bắt chia đồ chơi.
- Thủy: bất giác run lên bần bật, kinh hoàng, tuyệt vọng, buồn thảm,
mắt sưng mọng…
- Thành: nhớ lại sự việc đêm qua, cắn chặt môi,
nước mắt tuôn ra, ướt đầm gối…
=> Đau đớn , hờn tủi, buồn sợ, lo lắng, kinh hoàng trước nỗi đau chia xa.
“Cảnh vật vẫn như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề như thế này…”
=>Phương pháp miêu tả ngoại cảnh + tâm trạng
*Thủy:
…như người mất hồn, loạng choạng, không quan tâm đến việc chia đồ chơi, mắt ráo hoảnh,
-> tru tréo lên giận dữ,
-> mắt dịu lại, vui vẻ.
=>Tâm trạng buồn đau, đầy mâu thuẫn
b. Khi chia đồ chơi.
=>Tấm lòng nhân hậu , vị tha , thương anh và thương cả những con búp bê.
*Thành:
Buồn bã, nhếch mép cười cay đắng,
- Nhớ lại kỉ niệm ngồi thừ ra,
- Cố vui vẻ theo em, xót xa nhìn em, lấy khăn mặt ướt…
=>Tâm trạng xót xa, cay đắng, yêu thương em.
29
Tình cảm hai anh em
*NT:
-> Lựa chọn ngôi kể thích hợp, xây dựng tình huống.
-> Phương pháp miêu tả ngoại cảnh kết hợp tâm trạng .
*ND:
Ca ngợi tình cảm anh em thắm thiết trong sáng
=>Phê phán những cặp cha mẹ vô trách nhiệm với con cái, đẩy con cái mình vào những hoàn cảnh bế tắc, éo le.
2. Thuỷ chia tay cô giáo và lớp học.
- theo dõi đoạn hai của văn bản, tìm những chi tiết diễn tả những cử chỉ hành động của thuỷ?
- Em cắn chặt môi im lặng……bật lên khóc thút thít.
- Tại sao khi đến trường học, Thuỷ lại bật lên khóc thút thít?
- Vì đây là nơi khắc ghi hững niềm vui của thuỷ, em sắp phải xa nơi này mãi mãi và không còn được di học
- Thái độ của cô giáo và các bạn như thế nào khi biết hoàn cảnh của Thuỷ? Tìm các chi tiết nói lên điều đó?
- Thái độ của cô giáo, bạn bè: ngạc nhiên, đau xót, cảm thông với nỗi bất hạnh của Thuỷ.
Chi tiết nào trong cuộc chia tay của Thủy với lớp học làm cô giáo bàng hoàng nhất và chi tiết nào khiến em cảm động nhất?
- Chi tiết làm cả lớp sững sờ: “Bố mẹ bạn Thủy bỏ nhau, Thủy phải xa lớp, theo mẹ về quê ngoại.
- Chi tiết làm cô giáo bàng hoàng sửng sốt: Thủy không đi học nữa vì nhà bà ngoại ở xa trường học và mẹ Thủy sẽ sắm cho Thủy một thúng hoa quả để ra chợ bán
- Chi tiết làm em cảm động nhất:
+ Cô Tâm tặng cho Thủy quyển vở và cây bút máy nắp vàng.
+ Cô Tâm thốt lên: Trời ơi”. Cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa.
Nỗi đau mà Thuỷ phải chịu đựng quả là quá lớn. Nó không chỉ làm đau xót đến các thầy cô giáo, bè bạn của Thuỷ. Nó cũng làm chúng ta cảm thấy xót đau vô hạn. Chẳng biết bố mẹ Thuỷ, và những bậc làm bố, làm mẹ rơi vào hoàn cảnh giống như vậy suy nghĩ những gì?
- Cô và các bạn trong lớp có thái độ như thế nào khi chia tay bạn Thủy?
- Cô giáo: sửng sốt, ôm chặt lấy Thuỷ, cô tái mặt, nước mắt giàn giụa
- Các bạn: Khóc thút thít, sững sờ, nắm chặt tay Thuỷ
- Em hãy giải thích vì sao khi dắt Thủy ra khỏi trường tâm trạng của Thành lại “kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”
- Thành kinh ngạc vì:
+ Trong lòng Thành rất buồn và đau khổ, khi sắp phải chia tay với đứa em gái nhỏ của mình. Em cảm thấy trời đất như sụp đổ, trong tâm hồn em thế nhưng bên ngoài mọi người và cảnh vật lại không có gì thay đổi.
+ Thành và Thủy phải chịu một sự mất mát quá lớn so với nứa tuổi của các em trong khi đó mọi việc vẫn diễn ra bình thường.
Đây là tình huống có tính chất đối lập tương phản giữa ngoại cảnh và nội tâm con người, ngoại cảnh vẫn bình thường,mọi người vẫn tuôn theo nhịp sống đều đặn, cảnh vật thậm chí còn đẹp, nhưng nội tâm 2 anh em đang phải chịu đựng sự mất mát quá lớn, đó là sự đổ vỡ của gia đình, cõi lòng tan nát. Sự đối lập ấy càng làm tăng thêm sự bơ vơ lạc lõng cô đơn của 2 tâm hồn trẻ thơ, nỗi đau ko người chia sẻ, chỉ mình 2 anh em chịu đựng…
3. Thành - Thuỷ chia tay nhau.
Cuộc chia tay này diễn ra như thế nào với hai anh em ?
- Diễn ra quá nhanh, bất ngờ và đột ngột khiến cho hai anh em chưa kịp hình dung ra sự việc.
- Em hãy tìm chi tiết và nêu tâm trạng của Thủy trước giờ chia tay với hai anh em ?
- Buồn (không gặp bố) – mắt nhìn đăm đăm cảnh vật, khóc thút thít, nức nở.
- Vệ sỹ thân yêu…..Anh ơi bao giờ…
- Giọng ráo hoảnh; “Anh phải hứa không bao giờ để chúng…..
- Lời nói tỉnh táo, suy nghĩ nghiêm túc.
- Sự chia cắt tình thâm Thuỷ đau đớn
- Khao khát mãnh liệt
- Tâm trạng và hình ảnh của Thành lúc này như thế nào em hãy nêu cảm nhận của em?
Thành: Mếu máo, đứng chôn chân nhìn theo.
Tâm trạng của người mất hồn, cô đơn bơ vơ, không kể xiết.
- Kết thúc truyện, Thủy đã giải quyết sự việc như thế nào? Qua đó em hiểu thêm gì về em Thủy?
- Thủy thương anh… nhường cho anh con Vệ Sĩ .
- Sự yêu thương, gần gũi, chia sẻ, quan tâm nhau.
Theo em có cách nào giải quyết được sự việc này khác không?
Trong truyện, xảy ra mấy cuộc chia tay? Cuộc chia tay nào làm em cảm động nhất? Vì sao?
- Cuộc chia nào cũng xót xa, thực chất, cuộc chia tay của hai con búp bê không xảy ra nó tạo tình huống bất ngờ hấp dẫn, phù hợp tâm lý trẻ thơ .
- Đây là một diễn biến tâm trạng được tác giả miêu tả rất chính xác tăng nỗi buồn sâu thẳm, trạng thái thất vọng cña nhân vật.
III. Tổng kết.
- Ngôi kể thứ nhất : người xưng “ tôi ” là Thành, là người chứng kiến các việc xảy ra.
Tác dụng : giúp tác giả thể hiện sâu sắc tình cảm, tâm trạng của nhan vật, nhất là nỗi lòng của người kể, mang tính chân thực và thuyết phục cao.
- Hình ảnh ẩn dụ “ Cuộc chia tay của những con búp bê ”. Những con búp bê vốn là đồ chơi của tuổi nhỏ thường gợi lên TG trẻ em với sự ngộ nghĩnh, trong sáng, ngây thơ, vô tội. Tên truyện gợi ra tình huống buộc người đọc phải theo dõi và góp phần thể hiện ý đồ tư tưởng của người viết.
- Cách kể bằng sự miêu tả cảnh vật xung quanh và cách kể bằng NT miêu tả tâm lý nhân vật ( nhân vật Thành). Lời kể chân thành, giản dị, phù hợp tâm trạng nhân vật nên có sức truyền cảm.
2. Nội dung
Trẻ em cần được sống trong mái ấn gia đình, mỗi người phải biết giữ gìn hạnh phúc gia đình.
38
III/ Ghi nhớ
SGK/ 27
IV/ Luyện tập
Xem đọc thêm sgk/ 27, 28
Tặng cho ba , cho mẹ , cho con , cho một gia đình đã quá xa xôi !
Dù con lớn bao nhiêu , thì với chia ly , con vẫn còn bé dại ! Con biết ngày xưa đã chẳng thể nào là mãi mãi ,, sao vẫn đau hoài , vẫn cứ tỉnh giữa cơn mơ !
Viết cho một mảnh đời rất thật ! Con - Ly Ly !
Bỗng một hôm như tiếng sét bên mình
Cha và mẹ... hai người đi hai ngả
Con không vấp mà sao bỗng ngã
Cuộc đời con... kể từ ấy... không còn...
Biết bao giờ nỗi đau trong con sẽ vơi
Không đày đọa xé tan tim con nữa
Bao giờ con se thôi không còn chọn lựa
Biết bước tới bên nào????
Hình ba mẹ chụp chung từ bao
Lạnh lùng nhát kéo cắt chia thành 2 mảnh
Ba mẹ biết không tim con cũng lành lạnh
Tựa như vết dao nào cắt dọc sống lưng
1. Qua Truyện ngắn Cuộc chia ty của những con búp bê tác giả muốn gửi gắm điều gì ?
A. Phê phán những bậc cha mẹ thiếu trách nhiệm với con cái.
B. Nhắn gửi :Tổ ấm gia đình rất quan trọng, phải giữ gìn hạnh phúc gia đình để những đứa trẻ được sống trong tình yêu thương của cha mẹ.
C. Thể hiện niềm cảm thông sâu sắc với những đứa trẻ không may bị rơi vào cảnh bất hạnh.
D. Ngợi ca tâm hồn cao đẹp của hai anh em và nêu nên một vấn đề quan trọng : Trẻ em muốn có một gia đình hạnh phúc, chúng không muốn chia tay.
tiết dạy tốt chào mừng
NGữ VĂN 7
Giáo viên dạy: Nguyễn Thế Quyên
Trường THCS cao nhân
1. Văn bản “Cổng trường mở ra” viết về nội dung gì?
Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.
Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ
Kể về tâm trạng của chú bé trong ngày đầu tiên đến trường.
Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp một của con.
2. Trong văn bản "Mẹ tôi" , tại sao người cha của En-ri-cô lại viết thư cho con khi con mình phạm lỗi ?
Vì ở xa con nên phải viết thư.
B. Vì giận con quá, không muốn nhìn mặt con nên không nói trực tiếp.
C. Vì sợ nói trực tiếp sẽ xúc phạm đến con.
D. Vì qua bức thư, người cha sẽ nói được đầy đủ, sâu sắc hơn và người con sẽ hiểu sai lầm khi thiếu lễ độ với mẹ.
3. Mẹ En-ri-cô là người như thế nào? Căn cứ vào đâu mà em biết điều đó?
- Theo em điều gì khiến E-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư bố?
* Đáp án :
- Hết lòng thương yêu con. S?n sàng hi sinh hạnh phúc kể cả tính mạng cho con... Qua sự hồi tưởng của bố En - ri - cô
- Với cách giáo dục con vừa nghiêm khắc vừa tế nhị khéo léo bằng cách lập luận lí lẽ với dẫn chứng cụ thể người cha đã giúp En ri - cô hiểu rõ sai lầm của mình & hiểu rõ tình cảm cao quí mà mẹ dành cho mình nên cậu bé xúc độngvô cùng khi đọc thư của bố.
Thứ 2 ngày 22 tháng 08 năm 2016
Môn: Ngữ Văn 7
tiết 5-6 - bài 2
Cuộc chia tay của những con búp bê
Khánh hoài
i. đọc - chú thích
1. Tác giả - tác phẩm
Tác giả: Khánh Hoài
Khánh Hoài (Bút danh khác: Bảo Châu)
Tên Khai sinh: Đỗ Văn Xuyền, sinh ngày 10 tháng 7 năm 1937. Quê gốc: xã Đông Kinh, Đông Hưng, Thái Bình. Nơi ở hiện nay: thành phố Việt Trì. Tốt nghiệp Đại học sư phạm (khoa sinh ngữ). Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1981)
Khánh Hoài học tiểu học và trung học ở Thái Bình, Hà Nội và Hải Phòng. Thời kỳ học Trung học đã tham gia hoạt động bí mật trong phong trào học sinh, sinh viên. Năm 1956-1959 học Đại học sư phạm Hà Nội. Từ 1959-1987: Dạy học, làm hiệu trưởng nhiều trường phổ thông ở Vĩnh Phú. Từ 1988 đến nay: Chi Hội trưởng chi hội Văn nghệ Việt Trì; Trưởng Ban Văn hóa-Xã hội và Phó chủ nhiệm thường trực ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em thành phố Việt Trì.
i. đọc - chú thích
1. Tác giả - tác phẩm
- Tên thật: Đỗ Văn Xuyền (10/7 /1937).
- Văn bản nhật dụng đề cập tới vấn đề quyền trẻ em
- Hình thức viết văn bản: truyện ngắn
- Tác phẩm đạt giải nhì trong cuộc thi viết văn quốc tế về quyền trẻ em do Rat-đa Béc-nơ tổ chức
- Tác phẩm
i. đọc - chú thích
1. Tác giả - tác phẩm
- Tên thật: Đỗ Văn Xuyền (10/7 /1937).
2. Đọc
Cách đọc:
đọc diễn cảm, đúng giọng điệu của nhân vật, giọng nhẹ nhàng, tha thiết, bộc lộ những tâm trạng khi đọc lời dẫn chuyện.
Nghe đọc
i. đọc - chú thích
1. Tác giả - tác phẩm
- Tên thật: Đỗ Văn Xuyền (10/7 /1937).
2. Đọc
3. Chú thích
Thµnh vµ Thuû lµ 2 anh em ®îc sinh ra vµ lín lªn trong mét gia ®×nh kh¸ gi¶ . C¶ 2 rÊt yªu th¬ng nhau . Nhng råi bè mÑ li dÞ . Hai anh em ph¶i chÞu c¶nh chia l×a . Thµnh ë l¹i víi bè, Thuû theo mÑ vÒ quª sèng cïng bµ ngo¹i ë xa vµ kh«ng ®îc tiÕp tôc ®i häc n÷a. Hai anh em rÊt buån , cuéc chia tay diÔn ra trong níc m¾t cïng nh÷ng con bóp bª . Thuû ®· kh«ng chia 2 con bóp bª vµ quyÕt ®Þnh ®Ó l¹i cho anh. Thµnh ®· khãc vµ høa víi em sÏ kh«ng bao giờ ®Ó 2 con bóp bª c¸ch xa nhau .
* Tóm tắt văn bản:
i. đọc - chú thích
1. Tác giả - tác phẩm
- Tên thật: Đỗ Văn Xuyền (10/7 /1937).
2. Đọc
3. Chú thích
4. Bố cục - thể loại
* Bố cục
Từ đầu … “ hiếu thảo như vậy”
Cảnh hai anh em chia đồ chơi.
Tiếp theo … “trùm lên cảnh vật”
Thủy chia tay lớp học.
Còn lại
Hai anh em chia tay nhau.
Kiểu văn bản:
- PTBĐ:
Nhật dụng
Tự sự , miêu tả , biểu cảm .
đọc - chú thích
tìm hiểu văn bản
Tại sao tên truyện lại là “Cuộc chia tay của những con búp bê ”? Tên truyện có liên quan gì đến ý nghĩa của truyện?
+ Cuộc chia tay của những con búp bê nhưng lại là chuyện về con người, của con người.
+ Chúng ko chia tay, mà con người phải chia tay…)
* Nhan đề, ngôi kể và nhân vật chính
a. Nhan đề
- Hình ảnh ẩn dụ : những con búp bê. Đây vốn là những đồ chơi của trẻ nhỏ → gợi lên sự hồn nhiên trong sáng ngây thơ vô tội của các em bé
→ gợi ra một tình huống buộc người đọc phải theo dõi, góp phần thể hiện ý định mà tác giả muốn nói
b. Ngôi kể
? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Nêu đặc điểm và tác dụng của ngôi kể này?
→ Ngôi kể thứ nhất, người kể chuyện xưng tôi- là người trong cuộc chứng kiến mọi sự việc và kể lại
→ tăng tình chân thật cho văn bản; thể hiện sâu sắc nhừng suy nghĩ tình cảm tâm trạng của các nhân vật
→ sức thuyết phục cao hơn
c. Nhân vật chính
- Hai anh em Thành và Thủy là hai nhân vật chính, là hai người cùng cảnh ngộ cùng chịu nỗi đau nỗi bất hạnh với nhau→ tình cảm anh em đẹp đáng trân trọng.
- Nhân vật phụ: cô giáo & mẹ
- Truyện kể cuộc chia tay của 2 anh em Thành và Thủy nhưng tại sao lại có tên là: “ cuộc chia tay của những con búp bê”.
Chọn đáp án đúng nhất.
Vì búp bê là những đồ vật rất gần gũi với tre thơ,
B. Vì chúng gắn bó bên nhau như anh em Thành và Thủy,
C. Chúng ngây thơ , trong sáng, ngộ nghĩnh và vô tư thế mà phải chia tay.
D. Cả A,B và C đúng.
- Những con búp bê gợi cho em những suy nghĩ gì? Trong truyện, chúng có chia tay thật không? Chúng đã mắc lỗi gì? Vì sao chúng phải chia tay? Rút ra nhận xét của tên truyện với nội dung, chủ đề truyện?.
+ Cuộc chia tay của những con búp bê nhưng lại là chuyện về con người, của con người.
+ Chúng ko chia tay, mà con người phải chia tay…)
- Búp bê là đồ chơi của trẻ thơ, nó gợi lên sự bé bỏng, trong sáng, ngây thơ, hồn nhiên đáng yêu.
- Đằng sau đó ta liên tưởng đến hai anh em Thành và Thuỷ, cũng trong sáng và đáng yêu như thế. Hai anh em đâu có tội tình gì, vậy mà phải chia tay.
- Tiêu đề gợi lên tình huống truyện, một tình huống tâm lý, đó là cuộc chia tay không đáng có của Thành, Thuỷ làm đau lòng người đọc.
1.Tâm trạng của hai anh em trước khi chia đồ chơi.
a. Trước khi chia đồ chơi
- Cảnh trước khi chia đồ chơi được tác giả miêu tả như thế nào? Những chi tiết cụ thể?
- Cảnh vật bên ngoài: trời hửng dần, những bông hoa thược dược đang khoe cánh rực rỡ , lũ chim sâu nhảy nhót trên cành… tiếng xe máy, ô tô, tiếng cười nói ríu ran.
Em có nhận xét gì về cảnh vật bên ngoài qua sự miêu tả của tác giả?
- Cảnh vật sống động, vui tươi, tràn ngập niềm hạnh phúc
Khi mẹ bắt chia đồ chơi.
- Thủy: bất giác run lên bần bật, kinh hoàng, tuyệt vọng, buồn thảm,
mắt sưng mọng…
- Thành: nhớ lại sự việc đêm qua, cắn chặt môi,
nước mắt tuôn ra, ướt đầm gối…
=> Đau đớn , hờn tủi, buồn sợ, lo lắng, kinh hoàng trước nỗi đau chia xa.
“Cảnh vật vẫn như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề như thế này…”
=>Phương pháp miêu tả ngoại cảnh + tâm trạng
*Thủy:
…như người mất hồn, loạng choạng, không quan tâm đến việc chia đồ chơi, mắt ráo hoảnh,
-> tru tréo lên giận dữ,
-> mắt dịu lại, vui vẻ.
=>Tâm trạng buồn đau, đầy mâu thuẫn
b. Khi chia đồ chơi.
=>Tấm lòng nhân hậu , vị tha , thương anh và thương cả những con búp bê.
*Thành:
Buồn bã, nhếch mép cười cay đắng,
- Nhớ lại kỉ niệm ngồi thừ ra,
- Cố vui vẻ theo em, xót xa nhìn em, lấy khăn mặt ướt…
=>Tâm trạng xót xa, cay đắng, yêu thương em.
29
Tình cảm hai anh em
*NT:
-> Lựa chọn ngôi kể thích hợp, xây dựng tình huống.
-> Phương pháp miêu tả ngoại cảnh kết hợp tâm trạng .
*ND:
Ca ngợi tình cảm anh em thắm thiết trong sáng
=>Phê phán những cặp cha mẹ vô trách nhiệm với con cái, đẩy con cái mình vào những hoàn cảnh bế tắc, éo le.
2. Thuỷ chia tay cô giáo và lớp học.
- theo dõi đoạn hai của văn bản, tìm những chi tiết diễn tả những cử chỉ hành động của thuỷ?
- Em cắn chặt môi im lặng……bật lên khóc thút thít.
- Tại sao khi đến trường học, Thuỷ lại bật lên khóc thút thít?
- Vì đây là nơi khắc ghi hững niềm vui của thuỷ, em sắp phải xa nơi này mãi mãi và không còn được di học
- Thái độ của cô giáo và các bạn như thế nào khi biết hoàn cảnh của Thuỷ? Tìm các chi tiết nói lên điều đó?
- Thái độ của cô giáo, bạn bè: ngạc nhiên, đau xót, cảm thông với nỗi bất hạnh của Thuỷ.
Chi tiết nào trong cuộc chia tay của Thủy với lớp học làm cô giáo bàng hoàng nhất và chi tiết nào khiến em cảm động nhất?
- Chi tiết làm cả lớp sững sờ: “Bố mẹ bạn Thủy bỏ nhau, Thủy phải xa lớp, theo mẹ về quê ngoại.
- Chi tiết làm cô giáo bàng hoàng sửng sốt: Thủy không đi học nữa vì nhà bà ngoại ở xa trường học và mẹ Thủy sẽ sắm cho Thủy một thúng hoa quả để ra chợ bán
- Chi tiết làm em cảm động nhất:
+ Cô Tâm tặng cho Thủy quyển vở và cây bút máy nắp vàng.
+ Cô Tâm thốt lên: Trời ơi”. Cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa.
Nỗi đau mà Thuỷ phải chịu đựng quả là quá lớn. Nó không chỉ làm đau xót đến các thầy cô giáo, bè bạn của Thuỷ. Nó cũng làm chúng ta cảm thấy xót đau vô hạn. Chẳng biết bố mẹ Thuỷ, và những bậc làm bố, làm mẹ rơi vào hoàn cảnh giống như vậy suy nghĩ những gì?
- Cô và các bạn trong lớp có thái độ như thế nào khi chia tay bạn Thủy?
- Cô giáo: sửng sốt, ôm chặt lấy Thuỷ, cô tái mặt, nước mắt giàn giụa
- Các bạn: Khóc thút thít, sững sờ, nắm chặt tay Thuỷ
- Em hãy giải thích vì sao khi dắt Thủy ra khỏi trường tâm trạng của Thành lại “kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”
- Thành kinh ngạc vì:
+ Trong lòng Thành rất buồn và đau khổ, khi sắp phải chia tay với đứa em gái nhỏ của mình. Em cảm thấy trời đất như sụp đổ, trong tâm hồn em thế nhưng bên ngoài mọi người và cảnh vật lại không có gì thay đổi.
+ Thành và Thủy phải chịu một sự mất mát quá lớn so với nứa tuổi của các em trong khi đó mọi việc vẫn diễn ra bình thường.
Đây là tình huống có tính chất đối lập tương phản giữa ngoại cảnh và nội tâm con người, ngoại cảnh vẫn bình thường,mọi người vẫn tuôn theo nhịp sống đều đặn, cảnh vật thậm chí còn đẹp, nhưng nội tâm 2 anh em đang phải chịu đựng sự mất mát quá lớn, đó là sự đổ vỡ của gia đình, cõi lòng tan nát. Sự đối lập ấy càng làm tăng thêm sự bơ vơ lạc lõng cô đơn của 2 tâm hồn trẻ thơ, nỗi đau ko người chia sẻ, chỉ mình 2 anh em chịu đựng…
3. Thành - Thuỷ chia tay nhau.
Cuộc chia tay này diễn ra như thế nào với hai anh em ?
- Diễn ra quá nhanh, bất ngờ và đột ngột khiến cho hai anh em chưa kịp hình dung ra sự việc.
- Em hãy tìm chi tiết và nêu tâm trạng của Thủy trước giờ chia tay với hai anh em ?
- Buồn (không gặp bố) – mắt nhìn đăm đăm cảnh vật, khóc thút thít, nức nở.
- Vệ sỹ thân yêu…..Anh ơi bao giờ…
- Giọng ráo hoảnh; “Anh phải hứa không bao giờ để chúng…..
- Lời nói tỉnh táo, suy nghĩ nghiêm túc.
- Sự chia cắt tình thâm Thuỷ đau đớn
- Khao khát mãnh liệt
- Tâm trạng và hình ảnh của Thành lúc này như thế nào em hãy nêu cảm nhận của em?
Thành: Mếu máo, đứng chôn chân nhìn theo.
Tâm trạng của người mất hồn, cô đơn bơ vơ, không kể xiết.
- Kết thúc truyện, Thủy đã giải quyết sự việc như thế nào? Qua đó em hiểu thêm gì về em Thủy?
- Thủy thương anh… nhường cho anh con Vệ Sĩ .
- Sự yêu thương, gần gũi, chia sẻ, quan tâm nhau.
Theo em có cách nào giải quyết được sự việc này khác không?
Trong truyện, xảy ra mấy cuộc chia tay? Cuộc chia tay nào làm em cảm động nhất? Vì sao?
- Cuộc chia nào cũng xót xa, thực chất, cuộc chia tay của hai con búp bê không xảy ra nó tạo tình huống bất ngờ hấp dẫn, phù hợp tâm lý trẻ thơ .
- Đây là một diễn biến tâm trạng được tác giả miêu tả rất chính xác tăng nỗi buồn sâu thẳm, trạng thái thất vọng cña nhân vật.
III. Tổng kết.
- Ngôi kể thứ nhất : người xưng “ tôi ” là Thành, là người chứng kiến các việc xảy ra.
Tác dụng : giúp tác giả thể hiện sâu sắc tình cảm, tâm trạng của nhan vật, nhất là nỗi lòng của người kể, mang tính chân thực và thuyết phục cao.
- Hình ảnh ẩn dụ “ Cuộc chia tay của những con búp bê ”. Những con búp bê vốn là đồ chơi của tuổi nhỏ thường gợi lên TG trẻ em với sự ngộ nghĩnh, trong sáng, ngây thơ, vô tội. Tên truyện gợi ra tình huống buộc người đọc phải theo dõi và góp phần thể hiện ý đồ tư tưởng của người viết.
- Cách kể bằng sự miêu tả cảnh vật xung quanh và cách kể bằng NT miêu tả tâm lý nhân vật ( nhân vật Thành). Lời kể chân thành, giản dị, phù hợp tâm trạng nhân vật nên có sức truyền cảm.
2. Nội dung
Trẻ em cần được sống trong mái ấn gia đình, mỗi người phải biết giữ gìn hạnh phúc gia đình.
38
III/ Ghi nhớ
SGK/ 27
IV/ Luyện tập
Xem đọc thêm sgk/ 27, 28
Tặng cho ba , cho mẹ , cho con , cho một gia đình đã quá xa xôi !
Dù con lớn bao nhiêu , thì với chia ly , con vẫn còn bé dại ! Con biết ngày xưa đã chẳng thể nào là mãi mãi ,, sao vẫn đau hoài , vẫn cứ tỉnh giữa cơn mơ !
Viết cho một mảnh đời rất thật ! Con - Ly Ly !
Bỗng một hôm như tiếng sét bên mình
Cha và mẹ... hai người đi hai ngả
Con không vấp mà sao bỗng ngã
Cuộc đời con... kể từ ấy... không còn...
Biết bao giờ nỗi đau trong con sẽ vơi
Không đày đọa xé tan tim con nữa
Bao giờ con se thôi không còn chọn lựa
Biết bước tới bên nào????
Hình ba mẹ chụp chung từ bao
Lạnh lùng nhát kéo cắt chia thành 2 mảnh
Ba mẹ biết không tim con cũng lành lạnh
Tựa như vết dao nào cắt dọc sống lưng
1. Qua Truyện ngắn Cuộc chia ty của những con búp bê tác giả muốn gửi gắm điều gì ?
A. Phê phán những bậc cha mẹ thiếu trách nhiệm với con cái.
B. Nhắn gửi :Tổ ấm gia đình rất quan trọng, phải giữ gìn hạnh phúc gia đình để những đứa trẻ được sống trong tình yêu thương của cha mẹ.
C. Thể hiện niềm cảm thông sâu sắc với những đứa trẻ không may bị rơi vào cảnh bất hạnh.
D. Ngợi ca tâm hồn cao đẹp của hai anh em và nêu nên một vấn đề quan trọng : Trẻ em muốn có một gia đình hạnh phúc, chúng không muốn chia tay.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Đức Hải Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)