Bài 2. Chất

Chia sẻ bởi Phạm Viết Thông | Ngày 07/05/2019 | 188

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Chất thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Chương 1 : Chất – nguyên tử - phân tử
Bài 2 – Tiết 3: CHẤT
* Chất có ở đâu ?
* Nước tự nhiên là chất hay hỗn hợp ?
* Nguyên tử là gì gồm những thành phần cấu tạo nào ?
* Nguyên tố hóa học và nguyên tử khối là gì ?
* Đơn chất và hợp chất khác nhau như thế nào , chúng hợp thành từ những loại hạt nào.
* Công thức hóa học dùng để biểu diễn chất cho biết những gì về chất ?
* Hóa trị là gì ? Dựa vào đâu để viết đúng cũng như lập được công thức hóa học của hợp chất.
Mục tiêu của chương cần nắm được những vấn đề sau ;
Chương 1 : CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
Chỉ do một chất tạo lên là nước
Nước khoáng và nước cất khác nhau ở điểm nào?
Bài 2 – Tiết 3 : CHẤT
III. Chất tinh khiết – hỗn hợp
Hỗn hợp
Chất tinh khiết
Vậy hỗn hợp – chất tinh khiết là gì?
Nước khoáng gồm nhiều chất tạo lên ( nước, các cation khoáng và anion khoáng.)
1. Chất tinh khiết – hỗn hợp
Làm thế nào để khẳng định nước cất là chất tinh khiết?
Bài 2 – Tiết 3 : CHẤT
III. Chất tinh khiết – hỗn hợp:
Nhiệt độ nóng chảy 0oC, nhiệt độ sôi 100oC
Khối lượng riêng (D = 1g/ml hay 1g/cm3)
1. Chất tinh khiết – hỗn hợp:
1. Hỗn hợp
Hỗn hợp là do hai hay nhiều chất trộn lẫn
Ví dụ; Nước khoáng , nước ao, nước mưa , nước biển, nước đường.
2. Chất tinh khiết
Chất tinh khiết là chất có thành phần và tính chất xác định ( ở hỗn hợp không có tính chất này)
Ví dụ : Chất vàng, đồng, hidro, oxi .
III. Chất tinh khiết – hỗn hợp:
1.- Chất tinh khiết – hỗn hợp:
Bài 2 – Tiết 3 : CHẤT
III.- Chất tinh khiết – hỗn hợp
2. Tách chất ra khỏi hỗn hợp:
Nước biển là một hỗn hợp gồm nước và muối, làm thế nào để tách muối ra khỏi nước biển?
Dầu ăn lẫn với nước làm thế nào tách riêng dầu ăn ra?
1. Chất tinh khiết – hỗn hợp:
Bài 2 – Tiết 3 : CHẤT
III. Chất tinh khiết – hỗn hợp:
2. Tách chất ra khỏi hỗn hợp:
Dựa vào tính chất của các chất có trong hỗn hợp không thay đổi, người ta đã dùng các phương pháp : bay hơi, chiết, lọc, chưng cất, từ tính,… để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp.
Bài 2 – Tiết 3 : CHẤT
1. Chất tinh khiết – hỗn hợp:
Củng cố
Bài 6: Cho biết khí cacbon dioxit (cacbonnic) làm đục nước vôi trong. Làm thế nào có thể nhận biết được khí này trong hơi thở chúng ta.
Dùng dụng cụ thu khí th?i t? từ hơi thở v�o ?ng ch?a nu?c vụi trong.
-Dung dịch nước vôi trong nếu vẩn đục thì hơi thở của chúng ta có khí cacbonnic.
Củng cố
Đem hóa lỏng hai khí hạ nhiệt độ.
-Chưng cất ở -183oC ta thu được oxi , ở -196oC ta thu được nito
Bài 8: Khí nito và khí oxi là hai thành phần chính của không khí. Trong kỹ thuật người ta có thể hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng hai khí. Biết nito hóa lỏng ở -196oC, Oxi hóa lỏng ở -183oC. Làm thế nào có thể tách riêng khí oxi và nito từ không khí.
VỀ NHÀ
Học bài cũ
Xem bài 3: bài thực hành 1
Xem một số qui tắc anh toàn thí nghiệm, cách sử dụng hóa chất, hình ảnh một số dụng cụ thí nghiệm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Viết Thông
Dung lượng: | Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)