Bài 2. Chất
Chia sẻ bởi Phạm Viết Thông |
Ngày 07/05/2019 |
180
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Chất thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Hóa học - LỚP 8
Phạm Viết Thông
PHÒNG GD & ĐT TP CAO LÃNH
TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ THANH
Chương 1 : Chất, Nguyên Tử, Phân Tử.
Bài 2: CHẤT
A/ Mục tiêu :
1) Kiến thức:
- Học sinh phân biệt được vật thể, vật liệu và chất.
- Biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
- Hiểu Các vật thể tự nhiên được hình thành từ chất, còn vật thể nhân tạo được làm từ vật liệu ( Do một chất hoặc một số chất tạo thành)
2) Kỹ năng:
- Học sinh biết cách (quan sát làm thí nghiệm) để nhận ra tính chất của chất.
- HS hiểu rằng: nắm tính chất của chất là quan trọng cho việc sữ dụng chất, nắm một số nguyên tắc an toàn cơ bản trong khi tiếp xúc với hoá chất..
3) Thái độ:
- Có ý thức trong việc sữ dụng chất .
B / Phương pháp : Thực hành theo nhóm nhỏ, vấn đáp, thảo luận nhóm.
C/ Phương tiện dạy học :
a) GV : Chuẩn bị các hoá chất (S, P(đỏ), Al, Cu, NaCl ), dụng cụ thí nghiệm theo SGK
b) HS : Tìm hiểu trước bài theo SGK
D/ Tiến hành bài giảng :
I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút
II/ Kiểm tra bài cị : (5phút)
Bài 2 – Tiết 2: CHẤT
1.- Vật thể:
Những vật có ở chung quanh chúng ta gọi chung là vật thể.
Vậy các em cho biết có những vật thể nào?
Và các vật thể đó được chia ra làm bao nhiêu loại?
I.- Chất có ở đâu?
Nhà, bàn, ghế, xe, tập, tivi, điện, gió, không khí, khí oxi, nước, ao, hồ, sông, núi…là những vật thể
Có 2 loại vật thể:
- Vật thể tự nhiên: không khí, khí oxi, nước, ao, hồ…
- Vật thể nhân tạo: Nhà, bàn, ghế, xe, tập, tivi…
Chương 1 : CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
I.- Chất có ở đâu?
2.- Chất là gì ?
Các em cho biết các vật thể sau đây được cấu tạo bằng chất nào?
Cây đinh, cái bàn, không khí, chiếc nhẫn, gang, thép.
Chất là những nguyên liệu ban đầu tạo ra vật thể.
Chất cũng có 2 loại :
- Chất tự nhiên: sắt, chì, thiếc, nhôm, không khí…
- Chất nhân tạo: gang, thép, …
Vậy
Chất là gì ?
Bài 2 – Tiết 2: CHẤT
3.- Chất có ở đâu ?
- Chất có ở chung quanh chúng ta nơi nào có vật thể thì nơi đó có chất.
- Một vật thể có thể được tạo từ một chất hoặc nhiều chất.
- Một chất có thể tạo ra nhiều vật thể khác nhau.
I.- Chất có ở đâu?
Bài 2 – Tiết 2: CHẤT
II.- Tính chất của chất:
Các em hãy cho biết đặc điểm của các chất sau:
Màu
Mùi
Vị
Thể
Dạng
Tan
Cháy
Muối
Đường
Tinh bột
Bài 2 – Tiết 2: CHẤT
I.- Chất có ở đâu?
Tan
Trắng
Không
Ngọt
Ngọt
Có
Không
Hạt
Mặn
Rắn
Trắng
Trắng
Không
Không
Rắn
Rắn
Hạt
Hạt
Tan
Không
Có
II.- Tính chất của chất:
Các em hãy cho biết đặc điểm của các chất sau:
Màu
Mùi
Vị
Thể
Dạng
Tan
Cháy
Muối
Đường
Tinh bột
Những đặc điểm trên của các chất ta gọi là gì? Những đặc điểm đó có thay đổi không? Vậy tính chất của chất là gì?
Bài 2 – Tiết 2: CHẤT
I.- Chất có ở đâu?
Tan
Trắng
Không
Ngọt
Ngọt
Có
Không
Hạt
Mặn
Rắn
Trắng
Trắng
Không
Không
Rắn
Rắn
Hạt
Hạt
Tan
Không
Có
Mỗi chất đều có những tính chất nhất định không bao giờ thay đổi. Nếu tính chất của chất thay đổi thì chất đó cũng thay đổi.
II.- Tính chất của chất:
1. Mỗi chất đều có những tính chất nhất định:
Bài 2 – Tiết 2: CHẤT
I.- Chất có ở đâu?
Mỗi chất có những tính chất nào ?
Mỗi chất có hai tính chất :
- Tính chất vật lý: trạng thái, màu, mùi, vị, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, dẫn điện, dẫn nhiệt…
- Tính chất hoá học: khả năng phân hủy, tính cháy được.
Mỗi chất đều có những tính chất nhất định không bao giờ thay đổi. Nếu tính chất của chất thay đổi thì chất đó cũng thay đổi.
II.- Tính chất của chất:
1. Mỗi chất đều có những tính chất nhất định:
Muốn biết được tính chất của chất ta phải làm sao?
Quan
sát
Cân
đo
Làm
thí
nghiệm
Bài 2 – Tiết 2: CHẤT
I.- Chất có ở đâu?
Quan sát các vật sau ta biết được những tính chất nào ?
Màu
Mùi
Vị
Thể
Dạng
Xác định nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh
Thử tính dẫn điện của kim loại
Làm thế nào để xác định được tính chất của chất?
II.- Tính chất của chất:
Mỗi chất đều có những tính chất nhất định:
Việc hiểu biết về chất có lợi gì?
Bài 2 – Tiết 2: CHẤT
I.- Chất có ở đâu?
a. Giúp phân biệt chất này với chất khác, tức là nhận biết chất.
Ví dụ: nước và rượu etylic đều là chất lỏng rượu cháy được còn nước không cháy được.
b. Biết cách sử dụng chất: Chất cách điện làm vật liệu cách điện, chất dẫn điện làm vật liệu dẫn điện , axit sunfuric làm bỏng cháy da , thịt , vải khi sử dụng cần phải cẩn trọng
c. Biết cách ứng dụng chất thích hợp trong sản xuất và đời sống: Như cao su là chất đàn hồi sử dụng làm săm lốp xe, silic là chất bán dẫn ứng dụng trong công nghiệp và các công nghệ điện tử.
Kết luận :
1/ Chất có ở đâu ?
Chất có trong thành phần của vật thể tự nhiên và nhân tạo.
2/ Tính chất của chất :
Mỗi chất có những tính chất vật lí và hóa học nhất định.
Việc hiểu biết tính chất của chất giúp ta:
Nhận biết và phân biệt chất này với chất khác.
Biết cách sử dụng cũng như ứng dụng chất vào đời sống và sản xuất.
Củng cố
Bài 1: a) Nêu thí dụ về hai vật thể tự nhiên và hai vật thể nhân tạo.
b) Vì sao nói được ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
Bài 2: Hãy kể tên 3 vật thể được làm bằng.
a) Nhôm. b) Thủy tinh. c) Chất dẻo.
Hãy chỉ ra đâu là vật thể, là chất ( những từ in nghiêng ) trong các câu sau:
Cơ thể người có 63-68 % khối lượng là nước.
Than chì là chất dùng làm lõi bút chì.
Dây điện làm bằng đồng được bọc một lớp chất dẻo.
Xe đạp được chế tạo từ sắt, nhôm, cao su…
Cơ thể người
63 - 68 %...nước
Lõi bút chì
Than chì
Dây điện
sắt, nhôm, cao su…
Xe đạp
đồng, chất dẽo
2/ Trong số các vật thể sau, vật thể nào là vật thể nhân tạo ?
a/ Sao mộc.
b/ Mặt trăng.
c/ Sao hỏa.
d/ Tàu vũ trụ.
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Đúng rồi
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài theo nội dung đã ghi.
Soạn trước phần chất tinh khiết và hổn hợp.
Làm các bài tập : 1, 2, 4, 5 vào vở bài tập.
Phạm Viết Thông
PHÒNG GD & ĐT TP CAO LÃNH
TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ THANH
Chương 1 : Chất, Nguyên Tử, Phân Tử.
Bài 2: CHẤT
A/ Mục tiêu :
1) Kiến thức:
- Học sinh phân biệt được vật thể, vật liệu và chất.
- Biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
- Hiểu Các vật thể tự nhiên được hình thành từ chất, còn vật thể nhân tạo được làm từ vật liệu ( Do một chất hoặc một số chất tạo thành)
2) Kỹ năng:
- Học sinh biết cách (quan sát làm thí nghiệm) để nhận ra tính chất của chất.
- HS hiểu rằng: nắm tính chất của chất là quan trọng cho việc sữ dụng chất, nắm một số nguyên tắc an toàn cơ bản trong khi tiếp xúc với hoá chất..
3) Thái độ:
- Có ý thức trong việc sữ dụng chất .
B / Phương pháp : Thực hành theo nhóm nhỏ, vấn đáp, thảo luận nhóm.
C/ Phương tiện dạy học :
a) GV : Chuẩn bị các hoá chất (S, P(đỏ), Al, Cu, NaCl ), dụng cụ thí nghiệm theo SGK
b) HS : Tìm hiểu trước bài theo SGK
D/ Tiến hành bài giảng :
I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút
II/ Kiểm tra bài cị : (5phút)
Bài 2 – Tiết 2: CHẤT
1.- Vật thể:
Những vật có ở chung quanh chúng ta gọi chung là vật thể.
Vậy các em cho biết có những vật thể nào?
Và các vật thể đó được chia ra làm bao nhiêu loại?
I.- Chất có ở đâu?
Nhà, bàn, ghế, xe, tập, tivi, điện, gió, không khí, khí oxi, nước, ao, hồ, sông, núi…là những vật thể
Có 2 loại vật thể:
- Vật thể tự nhiên: không khí, khí oxi, nước, ao, hồ…
- Vật thể nhân tạo: Nhà, bàn, ghế, xe, tập, tivi…
Chương 1 : CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
I.- Chất có ở đâu?
2.- Chất là gì ?
Các em cho biết các vật thể sau đây được cấu tạo bằng chất nào?
Cây đinh, cái bàn, không khí, chiếc nhẫn, gang, thép.
Chất là những nguyên liệu ban đầu tạo ra vật thể.
Chất cũng có 2 loại :
- Chất tự nhiên: sắt, chì, thiếc, nhôm, không khí…
- Chất nhân tạo: gang, thép, …
Vậy
Chất là gì ?
Bài 2 – Tiết 2: CHẤT
3.- Chất có ở đâu ?
- Chất có ở chung quanh chúng ta nơi nào có vật thể thì nơi đó có chất.
- Một vật thể có thể được tạo từ một chất hoặc nhiều chất.
- Một chất có thể tạo ra nhiều vật thể khác nhau.
I.- Chất có ở đâu?
Bài 2 – Tiết 2: CHẤT
II.- Tính chất của chất:
Các em hãy cho biết đặc điểm của các chất sau:
Màu
Mùi
Vị
Thể
Dạng
Tan
Cháy
Muối
Đường
Tinh bột
Bài 2 – Tiết 2: CHẤT
I.- Chất có ở đâu?
Tan
Trắng
Không
Ngọt
Ngọt
Có
Không
Hạt
Mặn
Rắn
Trắng
Trắng
Không
Không
Rắn
Rắn
Hạt
Hạt
Tan
Không
Có
II.- Tính chất của chất:
Các em hãy cho biết đặc điểm của các chất sau:
Màu
Mùi
Vị
Thể
Dạng
Tan
Cháy
Muối
Đường
Tinh bột
Những đặc điểm trên của các chất ta gọi là gì? Những đặc điểm đó có thay đổi không? Vậy tính chất của chất là gì?
Bài 2 – Tiết 2: CHẤT
I.- Chất có ở đâu?
Tan
Trắng
Không
Ngọt
Ngọt
Có
Không
Hạt
Mặn
Rắn
Trắng
Trắng
Không
Không
Rắn
Rắn
Hạt
Hạt
Tan
Không
Có
Mỗi chất đều có những tính chất nhất định không bao giờ thay đổi. Nếu tính chất của chất thay đổi thì chất đó cũng thay đổi.
II.- Tính chất của chất:
1. Mỗi chất đều có những tính chất nhất định:
Bài 2 – Tiết 2: CHẤT
I.- Chất có ở đâu?
Mỗi chất có những tính chất nào ?
Mỗi chất có hai tính chất :
- Tính chất vật lý: trạng thái, màu, mùi, vị, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, dẫn điện, dẫn nhiệt…
- Tính chất hoá học: khả năng phân hủy, tính cháy được.
Mỗi chất đều có những tính chất nhất định không bao giờ thay đổi. Nếu tính chất của chất thay đổi thì chất đó cũng thay đổi.
II.- Tính chất của chất:
1. Mỗi chất đều có những tính chất nhất định:
Muốn biết được tính chất của chất ta phải làm sao?
Quan
sát
Cân
đo
Làm
thí
nghiệm
Bài 2 – Tiết 2: CHẤT
I.- Chất có ở đâu?
Quan sát các vật sau ta biết được những tính chất nào ?
Màu
Mùi
Vị
Thể
Dạng
Xác định nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh
Thử tính dẫn điện của kim loại
Làm thế nào để xác định được tính chất của chất?
II.- Tính chất của chất:
Mỗi chất đều có những tính chất nhất định:
Việc hiểu biết về chất có lợi gì?
Bài 2 – Tiết 2: CHẤT
I.- Chất có ở đâu?
a. Giúp phân biệt chất này với chất khác, tức là nhận biết chất.
Ví dụ: nước và rượu etylic đều là chất lỏng rượu cháy được còn nước không cháy được.
b. Biết cách sử dụng chất: Chất cách điện làm vật liệu cách điện, chất dẫn điện làm vật liệu dẫn điện , axit sunfuric làm bỏng cháy da , thịt , vải khi sử dụng cần phải cẩn trọng
c. Biết cách ứng dụng chất thích hợp trong sản xuất và đời sống: Như cao su là chất đàn hồi sử dụng làm săm lốp xe, silic là chất bán dẫn ứng dụng trong công nghiệp và các công nghệ điện tử.
Kết luận :
1/ Chất có ở đâu ?
Chất có trong thành phần của vật thể tự nhiên và nhân tạo.
2/ Tính chất của chất :
Mỗi chất có những tính chất vật lí và hóa học nhất định.
Việc hiểu biết tính chất của chất giúp ta:
Nhận biết và phân biệt chất này với chất khác.
Biết cách sử dụng cũng như ứng dụng chất vào đời sống và sản xuất.
Củng cố
Bài 1: a) Nêu thí dụ về hai vật thể tự nhiên và hai vật thể nhân tạo.
b) Vì sao nói được ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
Bài 2: Hãy kể tên 3 vật thể được làm bằng.
a) Nhôm. b) Thủy tinh. c) Chất dẻo.
Hãy chỉ ra đâu là vật thể, là chất ( những từ in nghiêng ) trong các câu sau:
Cơ thể người có 63-68 % khối lượng là nước.
Than chì là chất dùng làm lõi bút chì.
Dây điện làm bằng đồng được bọc một lớp chất dẻo.
Xe đạp được chế tạo từ sắt, nhôm, cao su…
Cơ thể người
63 - 68 %...nước
Lõi bút chì
Than chì
Dây điện
sắt, nhôm, cao su…
Xe đạp
đồng, chất dẽo
2/ Trong số các vật thể sau, vật thể nào là vật thể nhân tạo ?
a/ Sao mộc.
b/ Mặt trăng.
c/ Sao hỏa.
d/ Tàu vũ trụ.
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Đúng rồi
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài theo nội dung đã ghi.
Soạn trước phần chất tinh khiết và hổn hợp.
Làm các bài tập : 1, 2, 4, 5 vào vở bài tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Viết Thông
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)