Bài 2. Chất
Chia sẻ bởi Trần Thị Kiều Trang |
Ngày 23/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Chất thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
?
?
?
chào mừng quý thầy cô và các em học sinh đến với giờ học hóa học 8
Đặng Hữu Hoàng
1/ H óa học là gì ?Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta?
1/Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất.
2 /Vai trò hóa học: rất quan trọng:
-Làm ra vật dụng sinh hoạt gia đình., đồ dùng học tập
-Vật tư y tế, nông nghiệp, xây dựng….
KIỂM TRA BÀI CŨ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HÒA ĐỊNH
Tuần 1
Tiết 2
CHƯƠNG I: CHẤT- NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ
Chất
I/Chất có ở đâu?
Vật thể được chia làm mấy loại?
Có 2 loại vật thể: vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo
Vật thể là gì?
CHƯƠNG I: CHẤT- NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ
Chất
Hãy quan sát ảnh dưới đây và chỉ ra đâu là vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo?
Chất cấu tạo nên chúng?
I/Chất có ở đâu?
Vật thể tự nhiên (xenlulo, nước)
Vật thể nhân tạo
(Sắt,ximăng,
Vôi…)
Vật thể tự nhiên (không khí, đất,
đá ..)
Vật thể nhân tạo
(cao su )
Chất
chất
I/Chất có ở đâu?
Em hãy cho biết loại vật thể và chất cấu tạo nên từng vật thể trong bảng sau:
X
X
X
X
X
Nước, đường, xenlulozơ
Xenlulozơ
Xenlulozơ
Chất dẻo, sắt,..
I/Chất có ở đâu?
Qua các ví dụ trên các em thấy: “ Chất có ở đâu?”
Chất có trong mọi vật thể, ở đâu có vật thể nơi đó có chất
chất
chất
-Khả năng biến đổi chất này thành chất khác
Ví dụ: khả năng bị phân hủy, tính cháy được…
-Trạng thái, màu sắc, mùi vị.
-Tính tan trong nước.
-Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy.
-Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt…
-Khối lượng riêng.
b/ Tính chất hóa học:
1/ Mỗi chất có những tính chất nhất định:
a/ Tính chất vật lý gồm:
chất
HS thảo luận nhóm:
Với các dụng cụ có sẵn trong khai, các nhóm hãy thảo luận và tự tiến hành một số thí nghiệm cần thiết để biết được một số tính chất của nhôm,muối ăn?
Chất
Nhôm
Không tan trong nước
Khối lượng riêng: D =
Muối ăn
Tan trong nước
Đốt
chất
Em hãy tóm tắt lại các cách để xác định được tính chất của chất?
a/ Quan sát
b/ Dùng dụng cụ đo
c/ Làm thí nghiệm
chất
2/ Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì?
Tại sao chúng ta phải biết tính chất của các chất?
a/ Giúp chúng ta phân biệt được chất này với chất khác
b/ Biết cách sử dụng chất.
c/ Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất.
chất
Kể một số câu chuyện nói lên tác hại của việc sử dụng chất không đúng do không hiểu biết tính chất của chất?
Một số người không hiểu là khí cacbonic (không duy trì sự sống) đồng thời tích tụ dưới đáy giếng sâu nên đã xuống vét bùn ở đáy giếng, nên đã gây những hậu quả đáng tiếc.
chất
1/ Mỗi chất có những tính chất nhất định:
2/ Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì?
chất
?
- Chất có trong mọi vật thể, ở đâu có vật thể nơi đó có chất
- Ví dụ: * vật thể tự nhiên: con người, cây cỏ
* vật thể nhân tạo: máy bay,quả bóng
1/ Mỗi chất có những tính chất nhất định:
a/ tính chất vật lý gồm
Trạng thái, màu sắc, mùi vị.
-Tính tan trong nước.
-Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy.
-Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt…
-Khối lượng riêng.
b/ Tính chất hóa học:
-Khả năng biến đổi chất này thành chất khác
Ví dụ: khả năng bị phân hủy, tính cháy được…
?
chất
Bài học đã
KẾT THÚC
Kính chúc quý Thầy và các em dồi dào sức khoẻ!
?
?
chào mừng quý thầy cô và các em học sinh đến với giờ học hóa học 8
Đặng Hữu Hoàng
1/ H óa học là gì ?Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta?
1/Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất.
2 /Vai trò hóa học: rất quan trọng:
-Làm ra vật dụng sinh hoạt gia đình., đồ dùng học tập
-Vật tư y tế, nông nghiệp, xây dựng….
KIỂM TRA BÀI CŨ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HÒA ĐỊNH
Tuần 1
Tiết 2
CHƯƠNG I: CHẤT- NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ
Chất
I/Chất có ở đâu?
Vật thể được chia làm mấy loại?
Có 2 loại vật thể: vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo
Vật thể là gì?
CHƯƠNG I: CHẤT- NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ
Chất
Hãy quan sát ảnh dưới đây và chỉ ra đâu là vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo?
Chất cấu tạo nên chúng?
I/Chất có ở đâu?
Vật thể tự nhiên (xenlulo, nước)
Vật thể nhân tạo
(Sắt,ximăng,
Vôi…)
Vật thể tự nhiên (không khí, đất,
đá ..)
Vật thể nhân tạo
(cao su )
Chất
chất
I/Chất có ở đâu?
Em hãy cho biết loại vật thể và chất cấu tạo nên từng vật thể trong bảng sau:
X
X
X
X
X
Nước, đường, xenlulozơ
Xenlulozơ
Xenlulozơ
Chất dẻo, sắt,..
I/Chất có ở đâu?
Qua các ví dụ trên các em thấy: “ Chất có ở đâu?”
Chất có trong mọi vật thể, ở đâu có vật thể nơi đó có chất
chất
chất
-Khả năng biến đổi chất này thành chất khác
Ví dụ: khả năng bị phân hủy, tính cháy được…
-Trạng thái, màu sắc, mùi vị.
-Tính tan trong nước.
-Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy.
-Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt…
-Khối lượng riêng.
b/ Tính chất hóa học:
1/ Mỗi chất có những tính chất nhất định:
a/ Tính chất vật lý gồm:
chất
HS thảo luận nhóm:
Với các dụng cụ có sẵn trong khai, các nhóm hãy thảo luận và tự tiến hành một số thí nghiệm cần thiết để biết được một số tính chất của nhôm,muối ăn?
Chất
Nhôm
Không tan trong nước
Khối lượng riêng: D =
Muối ăn
Tan trong nước
Đốt
chất
Em hãy tóm tắt lại các cách để xác định được tính chất của chất?
a/ Quan sát
b/ Dùng dụng cụ đo
c/ Làm thí nghiệm
chất
2/ Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì?
Tại sao chúng ta phải biết tính chất của các chất?
a/ Giúp chúng ta phân biệt được chất này với chất khác
b/ Biết cách sử dụng chất.
c/ Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất.
chất
Kể một số câu chuyện nói lên tác hại của việc sử dụng chất không đúng do không hiểu biết tính chất của chất?
Một số người không hiểu là khí cacbonic (không duy trì sự sống) đồng thời tích tụ dưới đáy giếng sâu nên đã xuống vét bùn ở đáy giếng, nên đã gây những hậu quả đáng tiếc.
chất
1/ Mỗi chất có những tính chất nhất định:
2/ Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì?
chất
?
- Chất có trong mọi vật thể, ở đâu có vật thể nơi đó có chất
- Ví dụ: * vật thể tự nhiên: con người, cây cỏ
* vật thể nhân tạo: máy bay,quả bóng
1/ Mỗi chất có những tính chất nhất định:
a/ tính chất vật lý gồm
Trạng thái, màu sắc, mùi vị.
-Tính tan trong nước.
-Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy.
-Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt…
-Khối lượng riêng.
b/ Tính chất hóa học:
-Khả năng biến đổi chất này thành chất khác
Ví dụ: khả năng bị phân hủy, tính cháy được…
?
chất
Bài học đã
KẾT THÚC
Kính chúc quý Thầy và các em dồi dào sức khoẻ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Kiều Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)