Bài 2. Chất
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tong |
Ngày 23/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Chất thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
CHẤT (tiếp theo)
Làm thế nào để biết tính chất của chất? Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ?
Chất tinh khiết
Chất tinh khiết và hỗn hợp
+ dùng ống hút, nhỏ lên 3 tấm kính :
- Tấm 1 : 1 2 giọt nước cất.
- Tấm 2 : 1 2 giọt nước (nước ao, hồ …)
- Tấm 3 : 1 2 giọt nước khoáng.
+ Đặt các tấm kính lên ngọn lửa đèn cồn để nước
từ từ bay hơi hết.
+ Quan sát các tấm kính và ghi lại hiện tượng.
- Tấm kính 1 : không có vết cặn mờ.
- Tấm kính 2 : có vết cặn.
- Tấm kính 3 : có vết cặn mờ.
Từ kết quả thí nghiệm trên, các em nhận xét gì về thành phần của nước cất, nước khoáng, nước tự nhiên ?
Nước cất : không có lẫn chất khác.
Nước khoáng và nước tự nhiên có lẫn một số chất tan.
Chất tinh khiết và hỗn hợp có thành phần như thế nào?
Hỗn hợp : gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau.
Chất tinh khiết : chỉ gồm 1 chất(không lẫn chất khác).
+ Chất tinh khiết : có tính chất vật lí và hoá học nhất định.
+ Hỗn hợp : có tính chất thay đổi(phụ thuộc vào thành phần của hỗn hợp).
Tách chất ra khỏi hỗn hợp
Trong thành phần nước biển có chứa 35% muối ăn. Muốn tách riêng được muối ăn ra khỏi nước biển (hoặc nước muối) ta làm thế nào ?
Đun nóng nước muối (hoặc hỗn hợp nước biển) nước sôi bay hơi hết.
Muối ăn kết tinh lại.
Làm thế nào để tách được đường tinh khiết ra khỏi hỗn hợp đường kính và cát?
Đường kính và cát có tính chất khác nhau là :
Đường : tan trong nước
Cát : không tan trong nước.
Cách làm :
Cho hỗn hợp vào nước, khuấy đều để đường tan hết.
Dùng giấy lọc để lọc bỏ phần không tan(cát), ta được hỗn hợp nước đường.
Đun sôi nước đường, để nước bay hơi, còn lại đường tinh khiết.
Ta thu được đường tinh khiết.
Qua 2 thí nghiệm trên các em hãy cho biết nguyên tắc để tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp.
Để tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp, ta có thể dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí.
Củng cố :
Chất tinh khiết và hỗn hợp có thành phần và tính chất khác nhau như thế nào?
Nguyên tắc để tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp?
Dặn dò :
Về nhà làm bài : 7,8 SGK trang 11
Dặn dò các em chuẩn bị cho bài thực hành :
2 chậu nước
Hỗn hợp cát và muối ăn.
Làm thế nào để biết tính chất của chất? Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ?
Chất tinh khiết
Chất tinh khiết và hỗn hợp
+ dùng ống hút, nhỏ lên 3 tấm kính :
- Tấm 1 : 1 2 giọt nước cất.
- Tấm 2 : 1 2 giọt nước (nước ao, hồ …)
- Tấm 3 : 1 2 giọt nước khoáng.
+ Đặt các tấm kính lên ngọn lửa đèn cồn để nước
từ từ bay hơi hết.
+ Quan sát các tấm kính và ghi lại hiện tượng.
- Tấm kính 1 : không có vết cặn mờ.
- Tấm kính 2 : có vết cặn.
- Tấm kính 3 : có vết cặn mờ.
Từ kết quả thí nghiệm trên, các em nhận xét gì về thành phần của nước cất, nước khoáng, nước tự nhiên ?
Nước cất : không có lẫn chất khác.
Nước khoáng và nước tự nhiên có lẫn một số chất tan.
Chất tinh khiết và hỗn hợp có thành phần như thế nào?
Hỗn hợp : gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau.
Chất tinh khiết : chỉ gồm 1 chất(không lẫn chất khác).
+ Chất tinh khiết : có tính chất vật lí và hoá học nhất định.
+ Hỗn hợp : có tính chất thay đổi(phụ thuộc vào thành phần của hỗn hợp).
Tách chất ra khỏi hỗn hợp
Trong thành phần nước biển có chứa 35% muối ăn. Muốn tách riêng được muối ăn ra khỏi nước biển (hoặc nước muối) ta làm thế nào ?
Đun nóng nước muối (hoặc hỗn hợp nước biển) nước sôi bay hơi hết.
Muối ăn kết tinh lại.
Làm thế nào để tách được đường tinh khiết ra khỏi hỗn hợp đường kính và cát?
Đường kính và cát có tính chất khác nhau là :
Đường : tan trong nước
Cát : không tan trong nước.
Cách làm :
Cho hỗn hợp vào nước, khuấy đều để đường tan hết.
Dùng giấy lọc để lọc bỏ phần không tan(cát), ta được hỗn hợp nước đường.
Đun sôi nước đường, để nước bay hơi, còn lại đường tinh khiết.
Ta thu được đường tinh khiết.
Qua 2 thí nghiệm trên các em hãy cho biết nguyên tắc để tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp.
Để tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp, ta có thể dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí.
Củng cố :
Chất tinh khiết và hỗn hợp có thành phần và tính chất khác nhau như thế nào?
Nguyên tắc để tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp?
Dặn dò :
Về nhà làm bài : 7,8 SGK trang 11
Dặn dò các em chuẩn bị cho bài thực hành :
2 chậu nước
Hỗn hợp cát và muối ăn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)