Bài 2. Chất

Chia sẻ bởi Hà Thanh Thuý | Ngày 23/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Chất thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Hãy ra sức học tập
Vì ngày mai lập nghiệp
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THÀY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP HỌC
G/viên: Nguyễn Đình Phúc
Kiểm tra bài cũ
Trả lời
1. Vì sao lốp xe máy, ôtô, máy bay thường được làm bằng cao xu?
Vì cao xu là chất có tính đàn hồi cao, chịu mài mòn và không thấm nước. Do đó thường dựa trên những tính chất này người ta dùng cao xu làm lốp xe ô tô, máy bay…
Em hãy
cho biết
2. Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Kiểm tra bài cũ
Chất lỏng, trong suốt
Dùng để uống.
VÞ ngọt của đường.
Còn có nhiều chất khác trộn lẫn trong đó(Đường, CO2…).
Tiết 3
Bài 2: Chất
(Tiếp theo)
I. Chất có ở đâu?
II. Tính chất của chất:
III. Ch?t tinh khi?t:
1. Hỗn hợp là gì?
Chất lỏng, trong suốt
Dùng để uống.
không có vị.
Không chứa chất khác( chỉ chứa có một chất - nước)
Hai hay nhiều chất được trộn lẫn với nhau gọi là hỗn hợp.
Ví dụ: - Rượu
- Không khí
- Bê tông
2. Chất tinh khiết:
- Chất nguyên chất, không lẫn một chất nào khác.
- Chất nguyên chất có tính chất nhất định.
Hỗn hợp
Chất
Tinh khiết
Nước
cất
Quan sát hình vẽ và từ thực tế em cho biết đặc điểm của nước khoáng? nước cất?
N­íc
kho¸ng
Thế nào là hỗn hợp?
Cho ví dụ?
Thế nào là chất tinh khiết?
Cho ví dụ?
Nước trong tự nhiên (Nước ao,hồ, sông, biển) có phải là nước tinh khiết hay không?
Trả lời: Không phải, mà là hỗn hợp. Vì trong có hoà tan một số muối khoáng.
Uống loại nước nào có lợi cho sức khoẻ? Vì sao?
Trả lời: Nước khoáng hoặc nước tự nhiên được phép sử dụng.
Nước vào
Nước caỏt
Nước ra
Từ những loại nước trên làm thế nào ta có được nước tinh khiết? (Phải chưng cất nước)
Muốn xác định nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy.. của chất ta phải làm gì?
100 C
N/độ nóng chảy
Nhiệt độ sôi
Trọng lượng riêng
Đo nhiệt độ sôi của nước.
Thí nghiệm:
Kết quả:
Vậy: Nước cất (nước nguyên chất) là chất tinh khiết - chất có tính chất nhất định.
Kết quả thí nghiệm
trùng với tính chất của chất
kết luận điều gì?
Chưng cất
Nước tự nhiên
Nước cất
Tiết 3
Bài 2: Chất
III. Ch?t tinh khi?t:
1. Hỗn hợp là gì?
I. Chất có ở đâu?
II. Tính chất của chất:
Hai hay nhiều chất được trộn lẫn với nhau gọi là hỗn hợp.
2. Chất tinh khiết:
- Chất nguyên chất, không lẫn một chất nào khác.
3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp:
Dựa vào sự khác nhau về tính chất vất lý và một số tính chất khác để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp.
+ Làm thế nào ta có hỗn hợp nước muối?
+ Ngược lại, khi ta đã có hỗn hợp nước muối. Để tách riêng từng chất ta làm thế nào? (Để ý người ta sản xuất muối)
Hỗn hợp nước muối
Muối ăn kết tinh
* Bây giờ ta thực hiện thí nghiệm:
Để tách riêng
từng chất ra khỏi hỗn hợp
ta làm thế nào?
Bài tập 8 trang 11
Ôxi hoá lỏng ở -183 C.
Biết Nitơ hoá lỏng ở -196 C
Làm thế nào để tách riêng từng chất?
ở -183 C Oxi ủaừ hoựa loỷng
0 C
ở -196 C nitơ đã hoá lỏng
Ôxi lỏng
Nitơ lỏng
Hỗn hợp Ni tơ - Ôxi
B�i t?p c?ng c?
I. Điền đúng(sai) trong các câu sau:
II. Giải đáp ô chữ:
I. Điền đúng(sai) trong các câu sau:
Chất không lẫn chất nào khác, được dùng trong ngành y tế.
1
2
3
4
5
6
7
Chất nào mà nam châm có khả năng hút được?
Sự bay hơi của nước thuộc tính chất này.
Vật liệu dùng để làm ra chai, lọ.
Chất có vị mặn dùng để nấu thức ăn.
Trạng thái tồn tại của ôxy,hyđrô, cácbonníc
Tên gọi chung khi nhiều chất được trộn lẫn.

T
S
T

V
L
Ý
H
H

N

P
T
H
T
H
N
H
U
I
I

Y

M
Í
K
Ă
N
Cái gì để tạo nên vật thể?
H
T
c

N
K
I
T
c
T
H
H
B�i t?p c?ng c?

T
I

H
0
Bài tập về nhà:
Bài 6 trang 11(SGK hoỏ 8)
Bài học kết thúc
Kính chúc các thày, cô giáo và các em hoc sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Thanh Thuý
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)