Bài 2. Chất
Chia sẻ bởi Dương Thanh Thuong |
Ngày 23/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Chất thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HOÁ HỌC LỚP 8
THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VỊ THỦY
TRƯỜNG THCS VỊ ĐÔNG
Giáo viên thực hiện: TRẦN THANH HOÀI
Chương 1 : Chất, Nguyên Tử, Phân Tử.
Bài 2: CHẤT
A/ Mục tiêu :
1) Kiến thức:
- Học sinh phân biệt được vật thể, vật liệu và chất.
- Biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
- Hiểu Các vật thể tự nhiên được hình thành từ chất, còn vật thể nhân tạo được làm từ vật liệu ( Do một chất hoặc một số chất tạo thành)
2) Kỹ năng:
- Học sinh biết cách (quan sát làm thí nghiệm) để nhận ra tính chất của chất.
- HS hiểu rằng: nắm tính chất của chất là quan trọng cho việc sữ dụng chất, nắm một số nguyên tắc an toàn cơ bản trong khi tiếp xúc với hoá chất..
3) Thái độ:
- Có ý thức trong việc sữ dụng chất .
B / Phương pháp : Thực hành theo nhóm nhỏ, vấn đáp, thảo luận nhóm.
C/ Phương tiện dạy học :
a) GV : Chuẩn bị các hoá chất (S, P(đỏ), Al, Cu, NaCl ), dụng cụ thí nghiệm theo SGK
b) HS : Tìm hiểu trước bài theo SGK
D/ Tiến hành bài giảng :
I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút
II/ Kiểm tra bài cị : (5phút)
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Kế hoạch học tập môn hoá học.
Vở bài học, Vỡ bài tập, sách giáo khoa
Tuần 1, tiết 2
CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ
BÀI 2 : CHẤT
1/ Chất có ở đâu ?
Cho ví dụ về vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo?
+ Vật thể tự nhiên :
Cây mía, quả chuối…
+ Vật thể nhân tạo : Cây thước, Cái ấm…
Tuần 1, tiết 2
CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ
BÀI 2 : CHẤT
1/ Chất có ở đâu ?
Cho ví dụ về vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo?
+ Vật thể tự nhiên :
Cây mía, quả chuối…
+ Vật thể nhân tạo : Cây thước, Cái ấm…
Qua phân tích em hãy cho biết chất có ở đâu ?
Trả lời : Chất có trong thành phần của vật thể tự nhiên và nhân tạo
2/ Tính chất của chất :
Câu hỏi : Mỗi chất có những tính chất nào ?
Trả lời :
Mỗi chất có hai tính chất ( Tính chất vật lý và tính chất hoá học )
Tóm lại :
Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
Xác định nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh
Thử tính dẫn điện của kim loại
Câu hỏi :
Mỗi chất có những tính chất như thế nào ?
Trả lời :
Mỗi chất có những tính chất nhất định không đổi .
Câu hỏi :
Có thể dựa vào đâu để phân biệt được chất này với chất khác?
Trả lời :
Dựa vào tính chất riêng của từng chất để phân biệt, nhận biết chúng.
Vì sao cần phải tìm hiểu tính chất của chất ?
Trả lời :
Việc hiểu biết tính chất của chất giúp ta:
Nhận biết và phân biệt chất này với chất khác.
Biết cách sử dụng cũng như ứng dụng chất vào đời sống và sản xuất.
Kết luận :
1/ Chất có ở đâu ?
Chất có trong thành phần của vật thể tự nhiên và nhân tạo.
2/ Tính chất của chất :
Mỗi chất có những tính chất vật lí và hóa học nhất định.
Việc hiểu biết tính chất của chất giúp ta:
Nhận biết và phân biệt chất này với chất khác.
Biết cách sử dụng cũng như ứng dụng chất vào đời sống và sản xuất.
KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
1/ Hãy chỉ ra đâu là vật thể, là chất ( những từ in nghiêng ) trong các câu sau:
Cơ thể người có 63-68 % khối lượng là nước.
Than chì là chất dùng làm lõi bút chì.
Dây điện làm bằng đồng được bọc một lớp chất dẻo.
Xe đạp được chế tạo từ sắt, nhôm, cao su…
ĐÁP ÁN
2/ Trong số các vật thể sau, vật thể nào là vật thể nhân tạo ?
a/ Sao mộc.
b/ Mặt trăng.
c/ Sao hỏa.
d/ Tàu vũ trụ.
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Đúng rồi
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài theo nội dung đã ghi.
Soạn trước phần chất tinh khiết và hổn hợp.
Làm các bài tập : 1, 2, 4, 5 vào vở bài tập.
THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VỊ THỦY
TRƯỜNG THCS VỊ ĐÔNG
Giáo viên thực hiện: TRẦN THANH HOÀI
Chương 1 : Chất, Nguyên Tử, Phân Tử.
Bài 2: CHẤT
A/ Mục tiêu :
1) Kiến thức:
- Học sinh phân biệt được vật thể, vật liệu và chất.
- Biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
- Hiểu Các vật thể tự nhiên được hình thành từ chất, còn vật thể nhân tạo được làm từ vật liệu ( Do một chất hoặc một số chất tạo thành)
2) Kỹ năng:
- Học sinh biết cách (quan sát làm thí nghiệm) để nhận ra tính chất của chất.
- HS hiểu rằng: nắm tính chất của chất là quan trọng cho việc sữ dụng chất, nắm một số nguyên tắc an toàn cơ bản trong khi tiếp xúc với hoá chất..
3) Thái độ:
- Có ý thức trong việc sữ dụng chất .
B / Phương pháp : Thực hành theo nhóm nhỏ, vấn đáp, thảo luận nhóm.
C/ Phương tiện dạy học :
a) GV : Chuẩn bị các hoá chất (S, P(đỏ), Al, Cu, NaCl ), dụng cụ thí nghiệm theo SGK
b) HS : Tìm hiểu trước bài theo SGK
D/ Tiến hành bài giảng :
I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút
II/ Kiểm tra bài cị : (5phút)
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Kế hoạch học tập môn hoá học.
Vở bài học, Vỡ bài tập, sách giáo khoa
Tuần 1, tiết 2
CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ
BÀI 2 : CHẤT
1/ Chất có ở đâu ?
Cho ví dụ về vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo?
+ Vật thể tự nhiên :
Cây mía, quả chuối…
+ Vật thể nhân tạo : Cây thước, Cái ấm…
Tuần 1, tiết 2
CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ
BÀI 2 : CHẤT
1/ Chất có ở đâu ?
Cho ví dụ về vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo?
+ Vật thể tự nhiên :
Cây mía, quả chuối…
+ Vật thể nhân tạo : Cây thước, Cái ấm…
Qua phân tích em hãy cho biết chất có ở đâu ?
Trả lời : Chất có trong thành phần của vật thể tự nhiên và nhân tạo
2/ Tính chất của chất :
Câu hỏi : Mỗi chất có những tính chất nào ?
Trả lời :
Mỗi chất có hai tính chất ( Tính chất vật lý và tính chất hoá học )
Tóm lại :
Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
Xác định nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh
Thử tính dẫn điện của kim loại
Câu hỏi :
Mỗi chất có những tính chất như thế nào ?
Trả lời :
Mỗi chất có những tính chất nhất định không đổi .
Câu hỏi :
Có thể dựa vào đâu để phân biệt được chất này với chất khác?
Trả lời :
Dựa vào tính chất riêng của từng chất để phân biệt, nhận biết chúng.
Vì sao cần phải tìm hiểu tính chất của chất ?
Trả lời :
Việc hiểu biết tính chất của chất giúp ta:
Nhận biết và phân biệt chất này với chất khác.
Biết cách sử dụng cũng như ứng dụng chất vào đời sống và sản xuất.
Kết luận :
1/ Chất có ở đâu ?
Chất có trong thành phần của vật thể tự nhiên và nhân tạo.
2/ Tính chất của chất :
Mỗi chất có những tính chất vật lí và hóa học nhất định.
Việc hiểu biết tính chất của chất giúp ta:
Nhận biết và phân biệt chất này với chất khác.
Biết cách sử dụng cũng như ứng dụng chất vào đời sống và sản xuất.
KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
1/ Hãy chỉ ra đâu là vật thể, là chất ( những từ in nghiêng ) trong các câu sau:
Cơ thể người có 63-68 % khối lượng là nước.
Than chì là chất dùng làm lõi bút chì.
Dây điện làm bằng đồng được bọc một lớp chất dẻo.
Xe đạp được chế tạo từ sắt, nhôm, cao su…
ĐÁP ÁN
2/ Trong số các vật thể sau, vật thể nào là vật thể nhân tạo ?
a/ Sao mộc.
b/ Mặt trăng.
c/ Sao hỏa.
d/ Tàu vũ trụ.
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Đúng rồi
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài theo nội dung đã ghi.
Soạn trước phần chất tinh khiết và hổn hợp.
Làm các bài tập : 1, 2, 4, 5 vào vở bài tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thanh Thuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)