Bài 2. Chất
Chia sẻ bởi kĩ thuật hình ảnh |
Ngày 23/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Chất thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
PHỨC CHẤT
MỤC TIÊU
1.Cấu tạo
2. Phân loại
3. Đọc tên
Cấu tạo phức chất
* Nội cầu: [ion trung tâm (phối tử)số phối trí]
* Ngoại cầu : ...[ ] hay [ ].
VD : K4[Fe(CN)6] phức anion
[Co(NH3)6]Cl3 phức cation
* Ion trung tâm : nguyên tử ion kim loại
* Phối tử : là ion chiếm vị trí xung quanh ion trung tâm
* Số phối trí : là số vị trí mà các phối tử có thể chiếm được xung quanh ion trung tâm ( 2,4,6)
GỌI TÊN PHỨC
*Cation đọc trước, anion đọc sau
*Số phối trí :
1: mono 2: di 3: tri
4: tetra 5: penta 6: hexa
7: hepta 8: octa 9: nona
*Phối tử:
Nếu nhiều loại phối tử thì đọc phối tử gốc acid, phối tử trung hoà, ammin
F-: flouro Cl- : cloro
S2-: sulfo CN-: cyano
OH-: hydroxo SO32-: sulfito
NO3-: nitrato SCN-: thiocyanato
SO42-: sulfato S2O32-: thiosulfato
NO2- : nitro
Phối tử trung hoà:
H2O : aquo NH3 : ammin
CO: Carbonyl NO: nitrosyl
Ion trung tâm
* Nếu là phức cation thì gọi ion trung tâm bằng tên kim loai và số điện tích ion phức
* Nếu là phức anion thì gọi ion trung tâm bằng tên latinh + at và số điện tích ion phức
Ngoại cầu đọc như gốc muối
Một số tên latinh + at
Fe : ferat Cu : cuprat
Al: aluminat Co: Cobaltat
Zn : zincat Ag: argentat
Hg : Hydraggyrat
K2[Zn(OH)4] : Kali tetra hydroxo zincat II
NH4[Co(NH3)2(NO2)4] : amoni tetra nitro di amin cobaltat III
[Co(NH3)5Cl]SO4: cloro penta amin coban III sulfat
[Co(NH3)3H2OBrCl]Cl : bromo cloro aquo tri amin coban III clorua
K4[Fe(CN)6] : kali hexa cyano ferat II
K3[Fe(CN)6] : kali hexa cyano ferat III
K3[Fe(SCN)6] : kali hexa thiocyanato ferat III
Na3[Ag(S2O3)2] : Natri di thiosulfato argentat I
K2[HgI4] : kali tetra iodo hydraggyrat II
Na3[Al(OH)6] : natri hexa hydroxo aluminat III
[Al(H2O)6]Cl3 : Hexa aquo nhoâm III clorua
[Co(NH3)6]Cl3 : hexa amin coban III clorua
[Cu(NH3)2]Cl :di amin ñoàng I clorua
[Cu(NH3)4]SO4 :tetra amin ñoàng II sulfat
Na3[Cu(S2O3)2] : Natri di thiosulfato cuprat I
Xét phức bát diện [Co(F6)]3-
F có trường tinh thể yếu (phức spin cao) nên Co3+ có điện tử xếp như sau: tạp chủng sp3d2 có điện tử độc thân nên thuận từ
Xét phức bát diện [Co(NH3)6]3+
NH3 có trường tinh thể mạnh (phức spin thấp) nên Co3+ có điện tử xếp như sau: tạp chủng d2sp3 không có điện tử độc thân nên nghịch từ
Xét phức K4[Fe(CN)6]
CN có trường tinh thể mạnh (phức spin thấp) nên Fe2+ có điện tử xếp như sau: tạp chủng d2sp3 không có
điện tử độc thân nên nghịch từ
Xét phức K4[Fe(F)6]
F có trường tinh thể yếu
(phức spin cao) nên Fe2+ có điện
tử xếp như sau: tạp chủng sp3d2 có
điện tử độc thân nên thuận từ
Xét phức bát diện [Cr(NH3)6]3+
NH3 có trường tinh thể mạnh (phức spin thấp) nên Cr3+ có điện tử xếp như sau: tạp chủng d2sp3 có điện tử độc thân nên thuận từ
Xét phức tứ diện [Ni Cl4]2-
Cl là trường phối tử yếu (phức spin cao) nên Ni2+ có điện tử xếp như sau : tạp chủng sp3, có điện tử độc thân nên có tính thuận từ
Xét phức tứ vuông phẳng [Ni (CN)4]2-
CN là trường phối tử mạnh (phức spin thấp) nên Ni2+ có điện tử xếp như sau : tạp chủng dsp2, không có điện tử độc thân nên có tính nghịch từ
Xét phức tứ diện [Zn(NH3)4](OH)2
NH3 là trường phối tử mạnh (phức spin thấp) nên Zn2+ có điện tử xếp như sau : tạp chủng sp3, không có điện tử độc thân nên có tính nghịch từ
Xét phức [Ag(NH3)2]Cl
NH3 là trường phối tử mạnh (phức spin thấp) nên Ag+ có điện tử xếp như sau : tạp chủng sp, không có điện tử độc thân nên có tính nghịch từ
Xét phức [Cu(NH3)2]SO4
NH3 là trường phối tử mạnh (phức spin thấp) nên Cu2+ có điện tử xếp như sau : tạp chủng sp, có điện tử độc thân nên có tính thuận từ
Xét phức trung hoà [Fe(CO)5]
CO là trường phối tử mạnh, trung hoà(phức spin thấp) nên Fe (4s23d6 tương ứng 3d8) có điện tử xếp như sau : tạp chủng dsp3, không có điện tử độc thân nên có tính nghịch từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: kĩ thuật hình ảnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)