Bài 2. Cách tính thời gian trong lịch sử
Chia sẻ bởi Lê Thị Thu Hiền |
Ngày 07/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Cách tính thời gian trong lịch sử thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
Lịch sử là gì? Tại sao ta phải học tập lịch sử?
Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ
Lịch sử còn là một khoa học có nhiệm vụ tìm hiểu và khôi phục lại quá khứ của con người và xã hội loài người
Học Lịch sử để:
- Để biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, dân tộc mình.
- Hiểu cuộc sống đấu tranh và lao động sáng tạo để xây dựng xã hội văn minh.
- Để biết ơn cha ông trong quá khứ và những việc phải làm trong tương lai.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Giải thích câu danh ngôn: “Lịch sử là thầy dạy cuộc sống”?
Lịch sử ghi lại những việc làm, những con người tốt hay xấu, thành hay bại, những sự việc gây nên chết chóc đau thương, những việc làm cuộc sống con người ngày càng tốt đẹp, sung sướng, tiến bộ hơn...giúp ngày nay ta phân biệt đúng, sai, tốt, xấu....để có thể biết làm thế nào thành người tốt, có ích cho xã hội, góp phần vào việc bảo vệ và xây dựng quê hương.
KIỂM TRA BÀI CŨ
TIẾT 2, Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
1. Tại sao phải xác định thời gian?
- Để sắp xếp các sự kiện lịch sử lại theo thứ tự thời gian.
Là nguyên tắc cơ bản trong việc tìm hiểu và học tập lịch sử.
- Căn cứ vào các hiện tượng thiên nhiên lặp đi lặp lại thường xuyên → con người xác định thời gian.
1. Tại sao phải xác định thời gian?
2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
TIẾT 2, Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
MẶT TRỜI MỌC
MẶT TRỜI LẶN
TRĂNG TRÒN, TRĂNG KHUYẾT
Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
1. Tại sao phải xác định thời gian?
2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
- Dựa vào sự quan sát và tính toán, người xưa đã tính được thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng và làm ra lịch.
NHỮNG NGÀY LỊCH SỬ VÀ KỈ NIỆM
(Theo thứ tự tháng âm lịch)
- Ngày 2-1 Mậu Tuất (7-2-1418): Khởi nghĩa Lam Sơn.
- Ngày 5-1 Kỉ Dậu (30-1-1789): Chiến thắng Đống Đa.
Quang Trung đại phá quân Thanh.
Ngày 8-3 Mậu Tý (9-4-1288): Chiến thắng Bạch Đằng.
Trần Hưng Đạo đại phá quân Nguyên.
- Ngày 20-9 Đinh Mùi (10-10-1427): Chiến thắng Chi Lăng.
Lê Lợi đại phá quân Minh.
Hãy xem trên bảng ghi “Những ngày lịch sử và kỉ niệm”
có những đơn vị thời gian nào và có những loại lịch nào?
ÂM LỊCH
DƯƠNG LỊCH
Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
1. Tại sao phải xác định thời gian?
2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
- Dựa vào sự quan sát và tính toán, người xưa đã tính được thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng và làm ra lịch.
- Có hai cách làm ra lịch:
Sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
+ Âm lịch được
tính theo sự di
chuyển của Mặt
Trăng quanh
Trái Đất.
+ Dương lịch được tính theo sự di chuyển
của Trái Đất quanh Mặt trời.
LỊCH TREO TƯỜNG
ÂM LỊCH
DƯƠNG LỊCH
Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
1. Tại sao phải xác định thời gian?
2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
3. Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không?
- Xã hội phát triển →nhu cầu giao lưu giữa các dân tộc mở rộng→ cần một loại lịch chung
- Dựa vào thành tựu khoa học, dương lịch được để làm lịch chung cho toàn thế giớigọi là Công lịch.
- Công lịch lấy năm tương truyền chúa Giê-su ra đời làm năm đầu tiên của Công nguyên. Trước năm đó là trước Công nguyên (TCN).
SƠ ĐỒ CÁCH TÍNH THỜI GIAN
Công nguyên
{
{
{
542
Trước công nguyên
40
179
{
-Năm 179 TCN cách năm 40:
{
179
+
40
=
219 năm
-Năm 542 cách năm 40:
542
-
40
=
502 năm
CN
Thế kỉ XXI bắt đầu năm nào và kết thúc năm nào ?
2001
2100
Năm 179 TCN thuộc thế kỉ mấy ?
Thế kỉ II TCN
Năm 40 thuộc thế kỉ mấy ?
Thế kỉ I
Năm 348 TCN thuộc thế kỉ mấy ?
Thế kỉ IV TCN
Năm 1859 thuộc thế kỉ mấy ?
Thế kỉ XIX
1. Trả lời ngắn gọn các câu hỏi:
Tính khoảng cách thời gian (theo thế kỉ và theo năm) của các sự kiện ghi trên bảng ở trang 6 so với năm nay.
Theo em, vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch?
2. Đọc và tìm hiểu nội dung bài 3:
XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ
Lịch sử còn là một khoa học có nhiệm vụ tìm hiểu và khôi phục lại quá khứ của con người và xã hội loài người
Học Lịch sử để:
- Để biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, dân tộc mình.
- Hiểu cuộc sống đấu tranh và lao động sáng tạo để xây dựng xã hội văn minh.
- Để biết ơn cha ông trong quá khứ và những việc phải làm trong tương lai.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Giải thích câu danh ngôn: “Lịch sử là thầy dạy cuộc sống”?
Lịch sử ghi lại những việc làm, những con người tốt hay xấu, thành hay bại, những sự việc gây nên chết chóc đau thương, những việc làm cuộc sống con người ngày càng tốt đẹp, sung sướng, tiến bộ hơn...giúp ngày nay ta phân biệt đúng, sai, tốt, xấu....để có thể biết làm thế nào thành người tốt, có ích cho xã hội, góp phần vào việc bảo vệ và xây dựng quê hương.
KIỂM TRA BÀI CŨ
TIẾT 2, Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
1. Tại sao phải xác định thời gian?
- Để sắp xếp các sự kiện lịch sử lại theo thứ tự thời gian.
Là nguyên tắc cơ bản trong việc tìm hiểu và học tập lịch sử.
- Căn cứ vào các hiện tượng thiên nhiên lặp đi lặp lại thường xuyên → con người xác định thời gian.
1. Tại sao phải xác định thời gian?
2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
TIẾT 2, Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
MẶT TRỜI MỌC
MẶT TRỜI LẶN
TRĂNG TRÒN, TRĂNG KHUYẾT
Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
1. Tại sao phải xác định thời gian?
2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
- Dựa vào sự quan sát và tính toán, người xưa đã tính được thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng và làm ra lịch.
NHỮNG NGÀY LỊCH SỬ VÀ KỈ NIỆM
(Theo thứ tự tháng âm lịch)
- Ngày 2-1 Mậu Tuất (7-2-1418): Khởi nghĩa Lam Sơn.
- Ngày 5-1 Kỉ Dậu (30-1-1789): Chiến thắng Đống Đa.
Quang Trung đại phá quân Thanh.
Ngày 8-3 Mậu Tý (9-4-1288): Chiến thắng Bạch Đằng.
Trần Hưng Đạo đại phá quân Nguyên.
- Ngày 20-9 Đinh Mùi (10-10-1427): Chiến thắng Chi Lăng.
Lê Lợi đại phá quân Minh.
Hãy xem trên bảng ghi “Những ngày lịch sử và kỉ niệm”
có những đơn vị thời gian nào và có những loại lịch nào?
ÂM LỊCH
DƯƠNG LỊCH
Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
1. Tại sao phải xác định thời gian?
2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
- Dựa vào sự quan sát và tính toán, người xưa đã tính được thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng và làm ra lịch.
- Có hai cách làm ra lịch:
Sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
+ Âm lịch được
tính theo sự di
chuyển của Mặt
Trăng quanh
Trái Đất.
+ Dương lịch được tính theo sự di chuyển
của Trái Đất quanh Mặt trời.
LỊCH TREO TƯỜNG
ÂM LỊCH
DƯƠNG LỊCH
Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
1. Tại sao phải xác định thời gian?
2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
3. Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không?
- Xã hội phát triển →nhu cầu giao lưu giữa các dân tộc mở rộng→ cần một loại lịch chung
- Dựa vào thành tựu khoa học, dương lịch được để làm lịch chung cho toàn thế giớigọi là Công lịch.
- Công lịch lấy năm tương truyền chúa Giê-su ra đời làm năm đầu tiên của Công nguyên. Trước năm đó là trước Công nguyên (TCN).
SƠ ĐỒ CÁCH TÍNH THỜI GIAN
Công nguyên
{
{
{
542
Trước công nguyên
40
179
{
-Năm 179 TCN cách năm 40:
{
179
+
40
=
219 năm
-Năm 542 cách năm 40:
542
-
40
=
502 năm
CN
Thế kỉ XXI bắt đầu năm nào và kết thúc năm nào ?
2001
2100
Năm 179 TCN thuộc thế kỉ mấy ?
Thế kỉ II TCN
Năm 40 thuộc thế kỉ mấy ?
Thế kỉ I
Năm 348 TCN thuộc thế kỉ mấy ?
Thế kỉ IV TCN
Năm 1859 thuộc thế kỉ mấy ?
Thế kỉ XIX
1. Trả lời ngắn gọn các câu hỏi:
Tính khoảng cách thời gian (theo thế kỉ và theo năm) của các sự kiện ghi trên bảng ở trang 6 so với năm nay.
Theo em, vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch?
2. Đọc và tìm hiểu nội dung bài 3:
XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thu Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)