Bài 19. Tục ngữ về con người và xã hội

Chia sẻ bởi Nguyễn Quỳnh Giao | Ngày 28/04/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tục ngữ về con người và xã hội thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

? KIỂM TRA BÀI CŨ

Quan sát hình đoán tục ngữ ? Cho biết ý nghĩa câu tục ngữ ấy?
Ra?ng mo~ ga`, co? nha` thi` giu~.
Tha?ng ba?y ki�?n bo`, chi? lo la?i lu?t.
Mau sao thi` na?ng, va?ng sao thi` mua.
Tuần 21 - Tiết 77
I.Đọc - hiểu văn bản:
1.Đọc:
Các câu tục ngữ này có thể chia làm mấy nhóm? Nêu đại ý của từng nhóm?

1.Một mặt người bằng mười mặt của.(1)
2. Cái răng, cái tóc là góc con người.
3. Đói cho sạch, rách cho thơm.
4. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
5. Không thầy đố mày làm nên.
6. Học thầy không tày(2)học bạn.
7. Thương người như thể thương thân.
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
9. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
2.Chu? thi?ch:
(1) Mặt người: chỉ con người (hoán dụ)
Mặt của: chỉ của cải.
-> Đây là cách nói để sự so sánh thêm sinh động.
(2) Không tày: không bằng.
(SGK)
VAN B?N:
1.Một mặt người bằng mười mặt của.(1)
2. Cái răng, cái tóc là góc con người.
3. Đói cho sạch, rách cho thơm.

4. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
5. Không thầy đố mày làm nên.
6. Học thầy không tày(2)học bạn.

7. Thương người như thể thương thân.
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
9. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Tôn vinh giá trị con người.
Phương pháp học.
Quan hệ ứng xử.
Tuần 21 – Tiết 77 Văn bản: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
II.Phân tích văn bản:
1.Tôn vinh giá trị con người:
Câu 1: Một mặt người bằng mười mặt của.
- So sánh,hoán dụ, hai vế đối lập, vần lưng, nhân hóa.
-> Con người quý hơn của cải.
Ở câu tục ngữ này nhân dân ta đã vận dụng nghệ thuật gì cho sự diễn đạt?
? Em hiểu thế nào là "một mặt người" và "mười mặt của"? Qua câu này nhân dân ta muốn khẳng định điều gì?
Nêu một số trường hợp cụ thể có thể ứng dụng câu tục ngữ này?
- Đạo lí, triết lí sống: Con người đặt lên trên mọi của cải.
- An ủi, động viên "của đi thay người".
- Phê phán những trường hợp coi của hơn người.
Câu 2: Cái răng, cái tóc là góc con người.
- Hai vế đối, vần lưng.
I.Đọc - hiểu văn bản:
-> Thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con người của nhân dân.
?Em hiểu như thế nào la` "góc con nguo`i"trong câu tục ngữ này?
Góc: một mặt quan trọng của con người, cả về hình dáng lẫn tính cách.
Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Hai vế đối, vần lưng, ẩn dụ.
> Dù nghèo vẫn sống trong sạch,không làm điều xấu xa.
? Đói vaø rách trong câu tục ngữ này chỉ hiện tượng gì ở con người.
? Sạch vaø thơm chỉ điều gì ở con người.
Tuần 21 – Tiết 77 Văn bản: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
I.Đọc - hiểu văn bản:
II.Phân tích văn bản:
1.Tôn vinh giá trị con người:
2.Phương pháp học:
Câu 4 :
Học học học học .
ăn, nói, gói, mở.
- Bốn vế quan hệ đẳng lập, điệp từ.
-> Học để thành thạo mọi việc và khéo léo trong giao tiếp.
Câu 5 - 6: Không thầy đố mày làm nên.
Học thầy không tày học bạn.

- So sánh, nói quá, vần lưng.
-> Phải biết tận dụng hai hình thức học thầy và học bạn để nâng cao trình độ.
Câu hỏi thảo luận:
Em hiểu gì về nghệ thuật và ý nghĩa của hai câu tục ngữ này? Theo em những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ trên có mâu thuẫn không? Vì sao?
? Tìm những câu tục ngữ về việc ăn nói của con người?
Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
Một lời nói dối, sám hối bảy ngày.
? Tìm những câu tục ngữ thể hiện sự khéo léo trong công việc?
- Trăm hay không bằng tay quen.
- So sánh, nói quá, vần lưng.
-> Khơng m�u thu�~n, vi` mơ?t c�u nh�?n ma?nh vai tro` cu?a vi�?c ho?c th�`y, mơ?t c�u nh�?n ma?nh t�`m quan tro?ng cu?a vi�?c ho?c ba?n. Chu?ng bơ? sung nghi~a cho nhau.
Tuần 21 – Tiết 77 Văn bản: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
I.Đọc - hiểu văn bản:
II.Phân tích văn bản:
1.Tôn vinh giá trị con người:
2.Phương pháp học:
3.Quan hệ ứng xử:
Câu 7: Thương người như thể thương thân.
- Hình ảnh so sánh sâu sắc.
-> Yêu thương người khác như chính bản thân mình.
Câu 8: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
- Hai vế đối lập, ẩn dụ.
-> Khẳng định sức mạnh của sự đoàn kết.
- Ẩn dụ.
-> Biết ơn người tạo thành quả cho mình hưởng thụ.
Câu 9: Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
1.Tôn vinh giá trị con người:
1.Nghệ thuật:
Giàu hình ảnh, so sánh, ẩn dụ, hàm súc về nội dung.
2.Nội dung:
Tục ngữ về con người và xã hội làm tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về phương pháp học và ngân hàng phẩm chất mà con người cần phải có.
Tuần 21 – Tiết 77 Văn bản: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
I.Đọc - hiểu văn bản:
II.Phân tích văn bản:
2.Phương pháp học:
3.Quan hệ ứng xử:
III.Tổng kết:
IV.Luyện tập:
Tìm những câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với những câu tục ngữ vừa học?
Tuần 21 – Tiết 77 Văn bản: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
I.Đọc - hiểu văn bản:
II.Phân tích văn bản:
III.Tổng kết:
Bài tập củng cố :
1 - f
2 - b
3 - c
6 - g
5 - d
4 - a
7 - e
1) Nối cột A với cột B theo ý nghĩa tương ứng của các câu tục ngữ:
2) Đối tượng phản ánh của "Tục ngữ về con người và xã hội" là gì?
A. Là các qui luật của tự nhiên.
B. Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người.
C. Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có.
D. Là thế giới tình cảm phong phú của con người.
3) "Tục ngữ về con người và xã hội" được hiểu theo những nghĩa nào?
A. Cả nghĩa đen và nghĩa bóng.
B. Chỉ hiểu theo nghĩa đen.
C. Chỉ hiểu theo nghĩa bóng.
D. Cả A,B,C đều sai.
4) Đặc điểm nổi bật về hình thức của "Tục ngữ về con người và xã hội" là gì?
A. Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh.
B. Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ.
C. Từ và câu có nhiều nghĩa.
D. c? a,b,c d?u d�ng.
Dặn dò :
Học thuộc lòng 9 câu tục ngữ. Nắm nghệ thuật và nội dung của các câu tục ngữ.
Đọc bài đọc thêm SGK trang 13-14.
- Suu t�`m mơ?t sơ? c�u tu?c ngu~ co? nơ?i dung tuong tu?.
- Soạn bài "Rút gọn câu".
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quỳnh Giao
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)