Bài 19. Tục ngữ về con người và xã hội

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hằng | Ngày 28/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tục ngữ về con người và xã hội thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào đúng ( Chọn Đ ), nhận xét nào sai ( Chọn S )
A. Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian
B . Tục ngữ là câu nói ngắn gọn , ổn định có nhịp điệu , hình ảnh , thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt
C. Nội dung những câu tục ngữ nói về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về công việc lao động sản xuất của nhà nông
( Đ )
( Đ )
( S )
Tiết 77: Tục ngữ về con người và xã hội
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích.
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản
Câu 1: Một mặt người bằng mười mặt của
- Nghệ thuật: Hai vế đối,
mười
người
- Nội dung: Con người quý hơn của cải
vần lưng,
so sánh
=> Khẳng định tư tưởng coi trọng con người và đề cao giá trị con người
Tiết 77: Tục ngữ về con người và xã hội
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích.
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản
Câu 2: Cái răng, cái tóc là góc con người
- Nghệ thuật: So sánh,
vần lưng
- Nội dung: Hàm răng, mái tóc là bộ phận của cơ thể con người thể hiện vẻ đẹp , sức khoẻ và tính cách của con người.
=> Phải biết giữ gìn răng tóc cho sạch và đẹp, thể hiện cách nhìn nhận đánh giá, bình phẩm con người của nhân dân.
Tiết 77: Tục ngữ về con người và xã hội
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích.
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản
Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm
- Nội dung:Dù phải sống trong hoàn cảnh khó khăn,túng thiếu vẫn phải sống cho trong sạch,giữ gìn phẩm giá và nhân cách
- Nghệ thuật:Hai vế đối,vần lưng
=> Phải giữ gìn nhân cách và phẩm chất đạo đức dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào
Tiết 77: Tục ngữ về con người và xã hội
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích.
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản
Câu4:Học ăn,học nói ,học gói ,học mở.
-Nghệ thuật:4vế,
-Nội dung:Con người sinh ra ở đời phải học,cần học một cách toàn diện (từ những điều nhỏ nhất) để hoàn thiện mình.
vần lưng,
điệp từ
Tiết 77: Tục ngữ về con người và xã hội
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích.
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản
Câu 5:
Không thầy đố mày làm nên
Câu 6:
Học thầy không tày học bạn
Nghệ thuật: Cấu trúc câu phủ định, cách nói thách đố
Vần lưng
Nghệ thuật: so sánh,
vần lưng
Nội dung:Không có thày dạy bảo thì không làm lên được điều gì cả.
Nội dung: Đề cao ý nghĩa, vai trò của việc học bạn; Khuyến khích mở rộng phạm vi và đối tượng học hỏi
=> Khẳng định vai trò và công ơn to lớn của người thày
Hai câu tục ngữ bổ sung ý nghĩa cho nhau hoàn chỉnh quan niệm về việc học.
Câu 7: Thương người như thể thương thân.
Nghệ thuật: Hai vế,
so sánh
Nội dung: Thương yêu người khác như chính bản thân mình
Tiết 77: Tục ngữ về con người và xã hội
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích.
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản
=> Khuyên chúng ta sống nhân ái vị tha, không ích kỷ
Câu 8: ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Nội dung: Khi hưởng thành quả lao động thì phải nhớ ơn người tạo dựng lên thành quả ấy.
=> Phải có lòng biết ơn, phê phán thái độ sống vô ơn
Tiết 77: Tục ngữ về con người và xã hội
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích.
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản
Nghệ thuật: ẩn dụ
Câu 9: Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Nội dung: Số ít chẳng làm được việc gì, Số nhiều hợp lại sẽ làm lên được việc lớn->Khẳng định sức mạnh của đoàn kết
Tiết 77: Tục ngữ về con người và xã hội
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích.
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản
thể thơ lục bát, hai vế đối,
=> Khuyên chúng ta phải biết sống đoàn kết
Nghệ thuật: ẩn dụ,
Câu 1: Chùm Tục ngữ về con người và xã hội có đặc điểm gì về nghệ thuật?
A.Ngắn gọn, hàm xúc có vần nhịp.
B. Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh ẩn dụ.
C. Từ và câu có nhiều nghĩa.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 2: Nội dung của những câu Tục ngữ về con người và xã hội nói về điều gì?
A. Nhìn nhận các quan hệ giữa con người với giới tự nhiên.
B. Tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có.
C. Truyền đạt những bài học về cách đánh giá con người.
D. Dạy chúng ta cách sống và cách ứng xử hàng ngày.
Tiết 77: Tục ngữ về con người và xã hội
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích.
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản
III. Tổng kết
1.Nghệ thuật:
- Ngắn gọn, hàm xúc, có vần nhịp.
- Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh hoặc ẩn dụ.
- Được hiểu theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng.
2. Nội dung:
- Đề cao và tôn vinh giá trị con người.
- Đưa ra những lời khuyên, lời nhận xét về phẩm chất và lối sống con người cần phải có.
Tiết 77: Tục ngữ về con người và xã hội
* Ghi nhớ:
Tục ngữ về con người và xã hội thường rất giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc về nội dung. Những câu tục ngữ này luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có.
IV. Luyện tập

? Trong những nhận xét sau đây nhận xét nào đúng (chọn Đ) nhận xét nào sai (chọn S)
A.Đối tượng phản ánh của tục ngữ về con người và xã hội là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có.
B. Tục ngữ về con người và xã hội được hiểu theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng.
C. Câu tục ngữ: "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" dùng cách diễn đạt bằng biện pháp so sánh.
D. Câu tục ngữ: "Một mặt người bằng mười mặt của" được dùng trong trường hợp khuyến khích việc sinh nhiều con.
E. Câu tục ngữ: "Đói cho sạch rách cho thơm" đồng nghĩa với những câu tục ngữ: "Giấy rách phải giữ lấy lề"; "Chết trong còn hơn sống đục"; "Đói ăn vụng, túng làm càn".
Tiết 77: Tục ngữ về con người và xã hội
Tiết 77: Tục ngữ về con người và xã hội
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích.
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
* Ghi nhớ:
IV. Luyện tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)