Bài 19. Tục ngữ về con người và xã hội
Chia sẻ bởi Lê Quốc Thắng |
Ngày 28/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tục ngữ về con người và xã hội thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt Liệt chào mừng
các thầy giáo, cô giáo
về dự giờ lớp 7B
Kiểm tra bài cũ
Chọn đáp án đúng trong các câu trả lời sau
Câu 1: Nội dung những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về điều gì?
A. Các hiện tượng thuộc quy luật tự nhiên.
B. Công việc sản xuất của nhà nông.
C. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.
D. Những kinh nghiệm quý báu của nhân dân lao động trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất.
Câu 2 : Những kinh nghiệm được đúc kết trong các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì ?
Là bài học dân gian về khí tượng, là hành trang " túi khôn `` của nhân dân lao động, giúp họ chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng suất lao động.
Giúp nhân dân lao động đoán biết được cuộc sống và tương lai của mình.
Giúp nhân dân lao động có một cuộc sống vui vẻ, nhàn hạ và sung túc hơn.
Giúp nhân dân lao động sống lạc quan tin tưởng vào cuộc sống và công việc của mình.
Văn Bản:
TụC ngữ về con người và xã hội
Tiết 77,78 : Đ?c - hi?u van b?n
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
I .Tìm hiểu văn bản
1.Đọc, tìm hiểu chú thích
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
1: Một mặt người bằng mười mặt của.
2: Cái răng , cái tóc là góc con người .
3 : Đói cho sạch , rách cho thơm .
4: Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở .
5 : Không thầy đố mày làm nên .
6 : Học thầy không tày học bạn .
7 : Thương người như thể thương thân .
8 :Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
9: Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao .
2.Bố cục
? Xét về nội dung có thể chia văn bản thành mấy nhóm ?
"Cú chớ thỡnờn"
Con ngu?i khụng th? thi?u d?c tớnh kiờn trỡ v ý chớ ngh? l?c n?u mu?n thnh cụng trong cu?c s?ng. Cõu t?c ng? "Cú chớ thỡ nờn" m ụng cha ta truy?n l?i dó kh?ng d?nh di?u dú. "Chớ" l hoi bóo, lý tu?ng t?t d?p, l ý chớ, ngh? l?c v s? kiờn trỡ. "Nờn" l s? thnh cụng trong m?i vi?c. "Cú chớ thỡ nờn" kh?ng d?nh vai trũ v ý nghia to l?n c?a ý chớ trong cu?c s?ng. Khi ta lm b?t c? vi?c gỡ, n?u cú ý chớ, ngh? l?c v s? kiờn trỡ thỡ chỳng ta s? vu?t qua du?c m?i khú khan, tr? ng?i d? di d?n thnh cụng b?i vỡ t?t c? nh?ng thnh cụng d?u ph?i tr?i qua quỏ trỡnh rốn luy?n lõu di. Tớnh kiờn trỡ s? giỳp chỳng ta khụng n?n chớ tru?c nh?ng th?t b?i v bi?t rỳt kinh nghi?m t? nh?ng th?t b?i dú d? lm nờn thnh cụng sau ny. N?u ch? cú m?t l?n th?t b?i dó n?n lũng, nh?t chớ thỡ chỳng ta s? khụng bao gi? d?t du?c m?c tiờu c?a mỡnh. Túm l?i, m?i h?c sinh nờn hi?u du?c l?i ớch c?a d?c tớnh kiờn trỡ v b?t d?u rốn luy?n ý chớ, ngh? l?c ngay t? nh?ng vi?c nh? trong h?c t?p d? sau ny tr? thnh nh?ng ngu?i cú ớch cho xó h?i.
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
1: Một mặt người bằng mười mặt của.
2: Cái răng , cái tóc là góc con người .
3 : Đói cho sạch , rách cho thơm .
4: Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở .
5 : Không thầy đố mày làm nên .
6 : Học thầy không tày học bạn .
7 : Thương người như thể thương thân .
8 :Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
9: Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao .
II. Phân tích văn bản
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
Câu hỏi thảo luận
Phân tích nghệ thuật và cách sử dụng từ ngữ trong các câu tục ngữ trên và rút ra bài học từ những câu tục ngữ đó
I .Tìm hiểu văn bản
1.Đọc, tìm hiểu chú thích
2.Bố cục
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
1: Một mặt người bằng mười mặt của.
2: Cái răng , cái tóc là góc con người .
3 : Đói cho sạch , rách cho thơm .
II. Phân tích văn bản
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
I .Tìm hiểu văn bản
1.Đọc, tìm hiểu chú thích
2.Bố cục
Câu 1:
* Nghệ thuật : So sánh , nhân hoá
* Bài học : Khẳng định , đề cao giá trị con
người ,con người là thứ của cải quí nhất
Câu 2: * Sử dụng từ nhiều nghĩa
*Bài học : + Khuyên chúng ta hãy biết hoàn
thiện mình từ những điều nhỏ nhất
+ Thể hiện phần nào nhân cách sống
Câu 3:
* Hình thức:Đối ý : Đói- sạch ; Rách -thơm
* Bài học :Dù vật chất thiếu thốn , khó khăn
vẫn phải giữ gìn phẩm chất trong sạch .
Con người phải có lòng tự trọng
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
1: Một mặt người bằng mười mặt của.
2: Cái răng , cái tóc là góc con người .
3 : Đói cho sạch , rách cho thơm .
II. Phân tích văn bản
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
I .Tìm hiểu văn bản
1.Đọc, tìm hiểu chú thích
2.Bố cục
Câu 1:
* Nghệ thuật : So sánh , nhân hoá
* Bài học : Khẳng định , đề cao giá trị con
người ,con người là thứ của cải quí nhất
Câu 2: * Sử dụng từ nhiều nghĩa
*Bài học : + Khuyên chúng ta hãy biết hoàn
thiện mình từ những điều nhỏ nhất
+ Thể hiện phần nào nhân cách sống
Câu 3:
* Hình thức:Đối ý : Đói- sạch ; Rách -thơm
* Bài học :Dù vật chất thiếu thốn , khó khăn
vẫn phải giữ gìn phẩm chất trong sạch .
Con người phải có lòng tự trọng
?Tóm lại ba câu tục ngữ trên
khuyên nhủ chúng ta điều gì ?
Có gì đặc biệt trong cách diễn đạt ?
Với cách nói giàu hình ảnh , các câu khẳng định con người là giá trị nhất nên phải yêu quí , bảo vệ và biết đánh giá một cách thấu đáo ,đồng thời nhắn nhủ con người phái biết giữ gìn phẩm giá trong sạch của mình
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
4: Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở .
5 : Không thầy đố mày làm nên .
6 : Học thầy không tày học bạn .
? Câu 4,5,6 đúc kết những kinh nghiệm gì ?
Câu này có 4 vế các vế vừa có quan hệ đẳng lập vừa có quan hệ bổ sung cho nhau
2.Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
Em thấy câu này có mấy vế ? Mối quan hệ giữa các vế ?
II. Phân tích văn bản
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
I .Tìm hiểu văn bản
1.Đọc, tìm hiểu chú thích
2.Bố cục
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
4: Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở .
5 : Không thầy đố mày làm nên .
6 : Học thầy không tày học bạn .
?Em hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong câu trên ?Tác dụng của nó ?
Điệp từ “ học” có tác dụng nhấn mạnh việc học tỉ mỉ , toàn diện : Trong giao tiếp , cư xử , công việc
?Em hiểu như thế nào về
“ học ăn , học nói , học gói ,
học mở”
2.Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
I .Tìm hiểu văn bản
1.Đọc, tìm hiểu chú thích
2.Bố cục
II. Phân tích văn bản
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
4: Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở .
5 : Không thầy đố mày làm nên .
6 : Học thầy không tày học bạn .
? Câu tục ngữ này
khuyên chúng ta điều gì ?
Con người phải học để mọi hành
vi ứng xử đều chứng tỏ mình là người
lịch sự , tế nhị , thành thạo công việc ,
tức con người có văn hoá , nhân cách
2.Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
I .Tìm hiểu văn bản
1.Đọc, tìm hiểu chú thích
2.Bố cục
II. Phân tích văn bản
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
4: Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở .
5 : Không thầy đố mày làm nên .
6 : Học thầy không tày học bạn .
Em hiểu gì về nghĩa của hai câu tục ngữ 5 , 6 ?
2.Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
II. Phân tích văn bản
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
I .Tìm hiểu văn bản
1.Đọc, tìm hiểu chú thích
2.Bố cục
Theo em những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ 5,6 trên mâu thuẫn với nhau hay bổ sung cho nhau ?
-Bổ sung để hoàn chỉnh quan niệm về việc học của con ngừơi trong cuộc sống
- Khẳng định vai trò của người thầy và tầm quan trọng của việc học ở bạn
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
4: Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở .
5 : Không thầy đố mày làm nên .
6 : Học thầy không tày học bạn .
?Qua ba câu tục ngữ trên em rút ra bài học gì ?
Nhân dân ta khuyên nhủ học tập phải toàn diện tỉ mỉ , học thầy , học bạn mới là người có văn hoá
2.Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
II. Phân tích văn bản
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
I .Tìm hiểu văn bản
1.Đọc, tìm hiểu chú thích
2.Bố cục
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
7 : Thương người như thể thương thân .
8 : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
9 : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao .
? Cho biết nghệ thuật nào được sử dụng trong câu tục ngữ thứ 7 ?
? Lời khuyên từ câu tục ngữ ?
?Em hiểu gì về nghĩa của câu tục ngữ thứ 8 ?
-Khi được hưởng thành quả , phải nhớ
công ơn người gây dựng nên
- Mọi thứ ta hưởng thụ đều do công
sức của con người
3.Kinh nghiệm và bài học về
quan hệ ứng xử
2.Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
II. Phân tích văn bản
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
I .Tìm hiểu văn bản
1.Đọc, tìm hiểu chú thích
2.Bố cục
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
7 : Thương người như thể thương thân .
8 : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
9 : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao .
? Bài học rút ra từ đây là gì ?
3.Kinh nghiệm và bài học về
quan hệ ứng xử
Cần trân trọng sức lao động của mọi
người , phải biết ơn những người tạo
ra thành quả đó
? Trong thực tế câu tục ngữ này sử dụng trong hoàn cảnh nào ?
2.Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
II. Phân tích văn bản
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
I .Tìm hiểu văn bản
1.Đọc, tìm hiểu chú thích
2.Bố cục
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
7 : Thương người như thể thương thân .
8 : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
9 : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao .
Câu tục ngữ 9 sử dụng nghệ
thuật gì ? Tác dụng ?
? Câu tục ngữ này khuyên nhủ chúng ta điều gì?
-Phải có tinh thần tập thể trong sống và làm việc , tránh lối sống cá nhân
2.Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
II. Phân tích văn bản
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
I .Tìm hiểu văn bản
1.Đọc, tìm hiểu chú thích
2.Bố cục
3.Kinh nghiệm và bài học về
quan hệ ứng xử
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
7 : Thương người như thể thương thân .
8 : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
9 : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao .
? Bài học nào được rút ra từ các câu tục ngữ 7,8,9 ?
-Qua hình ảnh so sánh , ẩn dụ , các câu tục ngữ khuyên con người phải có lòng nhân ái , vị tha , luôn ghi nhớ công lao của những người đi trước
2.Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
II. Phân tích văn bản
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
I .Tìm hiểu văn bản
1.Đọc, tìm hiểu chú thích
2.Bố cục
3.Kinh nghiệm và bài học về
quan hệ ứng xử
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
III.Tổng kết
1.Nghệ thuật
?Bài tục ngữ về con người và xã hội
nói riêng và tục ngữ nói chung thường
sử dụng các biện pháp nghệ thuật
chủ yếu nào ?
2.Nội dung
? Văn bản : “ Tục ngữ về con
Người và xã hội” gúp em hiểu
những quan điểm , thái độ sâu
sắc nào của nhân dân ?
Ghi nhớ :
Tục ngữ về con người và xã hội thường
rất giàu hình ảnh so sánh ,ẩn dụ , hàm súc
về nội dung. Những câu tục ngữ này luôn
chú ý tôn vinh giá trị con người , đưa ra
nhận xét , lời khuyên về những phẩm chất
và lối sống mà con người cần phải có
2.Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
II. Phân tích văn bản
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
I .Tìm hiểu văn bản
1.Đọc, tìm hiểu chú thích
2.Bố cục
3.Kinh nghiệm và bài học về
quan hệ ứng xử
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
III.Tổng kết
1.Nghệ thuật
2.Nội dung
2.Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
II. Phân tích văn bản
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
I .Tìm hiểu văn bản
1.Đọc, tìm hiểu chú thích
2.Bố cục
3.Kinh nghiệm và bài học về
quan hệ ứng xử
IV.Luyện tập
Học thuộc lòng và phân tích các câu tục ngữ
Tập viết đoạn văn có sử dụng câu tục ngữ
Có công mài sắt , có ngày nên kim
Chuẩn bị bài : Câu rút gọn
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
BÀI HỌC KẾT THÚC
Cảm ơn các thầy cô đã về dự giờ thăm lớp
Một mặt người bằng mười mặt của
Câu 1:
Chỉ con người, tình người
giá trị con người (Hoán dụ)
Tiền của, vàng bạc
Một mặt người bằng mười mặt của
Cái răng, cái tóc là góc con người
Câu 2:
Là dáng vẻ, là cái sắc sảo,
duyên dáng mặn mà tươi đẹp
của con người
Cái răng, cái tóc là góc con người
Đói cho sạch, rách cho thơm
Nghèo khó, thiếu thốn
Phẩm chất trong sáng bên trong của con người cần giữ gìn vượt lên hoàn cảnh.
Câu 3 :
Đói cho sạch, rách cho thơm
Đói cho sạch, rách cho thơm
"An qu? nh? k? tr?ng cõy"
"An khoai nh? k? cho vay m tr?ng"
Học ăn, học nói, học gói, học mở
Câu 4:
-> Hành vi thể hiện rõ trình độ văn hoá, hiểu biết, tính cách, tâm hồn của mỗi người.
Học ăn, học nói, học gói, học mở
Nghệ thuật :
Điệp từ: " học `` được lặp lại bốn lần, nhấn mạnh, mở ra những điều mà con người cần phải học.
=> Con người cần phải học để biết đối nhân xử thế trong cuộc sống.
Không thầy đố mày làm nên
Câu 5:
Người truyền bá
kiến thức mọi mặt
Người học, người tiếp nhận kiến thức.
Làm được việc, thành công trong mọi việc
Học thầy không tày học bạn
Câu 6:
Không bằng
Không thầy đố mày làm nên
Không thầy đố mày làm nên
Không thầy đố mày làm nên
-> Khẳng định vai trò, công ơn của người thầy.
Học thầy không tày học bạn
-> Đề cao vai trò học ở bạn nhưng không hạ thấp việc học ở thầy.
=> Khuyến khích mở rộng phạm vi học, cách học.
Thảo luận nhóm: ( 3 phút )
Hai câu tục ngữ 5 và 6 có nội dung gì ? Theo em, những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ sau mâu thuẫn với nhau hay bổ sung cho nhau? Vì sao ?
Củng cố
Câu 1 : Đối tượng phản ánh của tục ngữ về con người và xã hội là gì ?
A. Là các quy luật tự nhiên.
B. Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người.
C. Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có.
D. Là thế giới tình cảm phong phú của con người.
Câu 2: Đặc điểm nổi bật về hình thức của tục ngữ về con người xã hội là gì ?
A. Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh.
B. Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ.
C. Từ và câu có nhiều nghĩa.
D. Cả A, B, C
Câu 3 : Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống với câu " Đói cho sạch, rách cho thơm "?
A. Đói ăn vụng, túng làm liều . C. ăn phải nhai, nói phải nghĩ.
B. ăn trông nồi, ngồi trông hướng. D. Giấy rách phải giữ lấy lề.
chân thành cảm ơn
Quý thầy cô và các em học sinh
đã chú ý theo dõi
các thầy giáo, cô giáo
về dự giờ lớp 7B
Kiểm tra bài cũ
Chọn đáp án đúng trong các câu trả lời sau
Câu 1: Nội dung những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về điều gì?
A. Các hiện tượng thuộc quy luật tự nhiên.
B. Công việc sản xuất của nhà nông.
C. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.
D. Những kinh nghiệm quý báu của nhân dân lao động trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất.
Câu 2 : Những kinh nghiệm được đúc kết trong các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì ?
Là bài học dân gian về khí tượng, là hành trang " túi khôn `` của nhân dân lao động, giúp họ chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng suất lao động.
Giúp nhân dân lao động đoán biết được cuộc sống và tương lai của mình.
Giúp nhân dân lao động có một cuộc sống vui vẻ, nhàn hạ và sung túc hơn.
Giúp nhân dân lao động sống lạc quan tin tưởng vào cuộc sống và công việc của mình.
Văn Bản:
TụC ngữ về con người và xã hội
Tiết 77,78 : Đ?c - hi?u van b?n
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
I .Tìm hiểu văn bản
1.Đọc, tìm hiểu chú thích
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
1: Một mặt người bằng mười mặt của.
2: Cái răng , cái tóc là góc con người .
3 : Đói cho sạch , rách cho thơm .
4: Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở .
5 : Không thầy đố mày làm nên .
6 : Học thầy không tày học bạn .
7 : Thương người như thể thương thân .
8 :Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
9: Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao .
2.Bố cục
? Xét về nội dung có thể chia văn bản thành mấy nhóm ?
"Cú chớ thỡnờn"
Con ngu?i khụng th? thi?u d?c tớnh kiờn trỡ v ý chớ ngh? l?c n?u mu?n thnh cụng trong cu?c s?ng. Cõu t?c ng? "Cú chớ thỡ nờn" m ụng cha ta truy?n l?i dó kh?ng d?nh di?u dú. "Chớ" l hoi bóo, lý tu?ng t?t d?p, l ý chớ, ngh? l?c v s? kiờn trỡ. "Nờn" l s? thnh cụng trong m?i vi?c. "Cú chớ thỡ nờn" kh?ng d?nh vai trũ v ý nghia to l?n c?a ý chớ trong cu?c s?ng. Khi ta lm b?t c? vi?c gỡ, n?u cú ý chớ, ngh? l?c v s? kiờn trỡ thỡ chỳng ta s? vu?t qua du?c m?i khú khan, tr? ng?i d? di d?n thnh cụng b?i vỡ t?t c? nh?ng thnh cụng d?u ph?i tr?i qua quỏ trỡnh rốn luy?n lõu di. Tớnh kiờn trỡ s? giỳp chỳng ta khụng n?n chớ tru?c nh?ng th?t b?i v bi?t rỳt kinh nghi?m t? nh?ng th?t b?i dú d? lm nờn thnh cụng sau ny. N?u ch? cú m?t l?n th?t b?i dó n?n lũng, nh?t chớ thỡ chỳng ta s? khụng bao gi? d?t du?c m?c tiờu c?a mỡnh. Túm l?i, m?i h?c sinh nờn hi?u du?c l?i ớch c?a d?c tớnh kiờn trỡ v b?t d?u rốn luy?n ý chớ, ngh? l?c ngay t? nh?ng vi?c nh? trong h?c t?p d? sau ny tr? thnh nh?ng ngu?i cú ớch cho xó h?i.
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
1: Một mặt người bằng mười mặt của.
2: Cái răng , cái tóc là góc con người .
3 : Đói cho sạch , rách cho thơm .
4: Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở .
5 : Không thầy đố mày làm nên .
6 : Học thầy không tày học bạn .
7 : Thương người như thể thương thân .
8 :Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
9: Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao .
II. Phân tích văn bản
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
Câu hỏi thảo luận
Phân tích nghệ thuật và cách sử dụng từ ngữ trong các câu tục ngữ trên và rút ra bài học từ những câu tục ngữ đó
I .Tìm hiểu văn bản
1.Đọc, tìm hiểu chú thích
2.Bố cục
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
1: Một mặt người bằng mười mặt của.
2: Cái răng , cái tóc là góc con người .
3 : Đói cho sạch , rách cho thơm .
II. Phân tích văn bản
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
I .Tìm hiểu văn bản
1.Đọc, tìm hiểu chú thích
2.Bố cục
Câu 1:
* Nghệ thuật : So sánh , nhân hoá
* Bài học : Khẳng định , đề cao giá trị con
người ,con người là thứ của cải quí nhất
Câu 2: * Sử dụng từ nhiều nghĩa
*Bài học : + Khuyên chúng ta hãy biết hoàn
thiện mình từ những điều nhỏ nhất
+ Thể hiện phần nào nhân cách sống
Câu 3:
* Hình thức:Đối ý : Đói- sạch ; Rách -thơm
* Bài học :Dù vật chất thiếu thốn , khó khăn
vẫn phải giữ gìn phẩm chất trong sạch .
Con người phải có lòng tự trọng
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
1: Một mặt người bằng mười mặt của.
2: Cái răng , cái tóc là góc con người .
3 : Đói cho sạch , rách cho thơm .
II. Phân tích văn bản
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
I .Tìm hiểu văn bản
1.Đọc, tìm hiểu chú thích
2.Bố cục
Câu 1:
* Nghệ thuật : So sánh , nhân hoá
* Bài học : Khẳng định , đề cao giá trị con
người ,con người là thứ của cải quí nhất
Câu 2: * Sử dụng từ nhiều nghĩa
*Bài học : + Khuyên chúng ta hãy biết hoàn
thiện mình từ những điều nhỏ nhất
+ Thể hiện phần nào nhân cách sống
Câu 3:
* Hình thức:Đối ý : Đói- sạch ; Rách -thơm
* Bài học :Dù vật chất thiếu thốn , khó khăn
vẫn phải giữ gìn phẩm chất trong sạch .
Con người phải có lòng tự trọng
?Tóm lại ba câu tục ngữ trên
khuyên nhủ chúng ta điều gì ?
Có gì đặc biệt trong cách diễn đạt ?
Với cách nói giàu hình ảnh , các câu khẳng định con người là giá trị nhất nên phải yêu quí , bảo vệ và biết đánh giá một cách thấu đáo ,đồng thời nhắn nhủ con người phái biết giữ gìn phẩm giá trong sạch của mình
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
4: Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở .
5 : Không thầy đố mày làm nên .
6 : Học thầy không tày học bạn .
? Câu 4,5,6 đúc kết những kinh nghiệm gì ?
Câu này có 4 vế các vế vừa có quan hệ đẳng lập vừa có quan hệ bổ sung cho nhau
2.Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
Em thấy câu này có mấy vế ? Mối quan hệ giữa các vế ?
II. Phân tích văn bản
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
I .Tìm hiểu văn bản
1.Đọc, tìm hiểu chú thích
2.Bố cục
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
4: Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở .
5 : Không thầy đố mày làm nên .
6 : Học thầy không tày học bạn .
?Em hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong câu trên ?Tác dụng của nó ?
Điệp từ “ học” có tác dụng nhấn mạnh việc học tỉ mỉ , toàn diện : Trong giao tiếp , cư xử , công việc
?Em hiểu như thế nào về
“ học ăn , học nói , học gói ,
học mở”
2.Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
I .Tìm hiểu văn bản
1.Đọc, tìm hiểu chú thích
2.Bố cục
II. Phân tích văn bản
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
4: Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở .
5 : Không thầy đố mày làm nên .
6 : Học thầy không tày học bạn .
? Câu tục ngữ này
khuyên chúng ta điều gì ?
Con người phải học để mọi hành
vi ứng xử đều chứng tỏ mình là người
lịch sự , tế nhị , thành thạo công việc ,
tức con người có văn hoá , nhân cách
2.Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
I .Tìm hiểu văn bản
1.Đọc, tìm hiểu chú thích
2.Bố cục
II. Phân tích văn bản
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
4: Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở .
5 : Không thầy đố mày làm nên .
6 : Học thầy không tày học bạn .
Em hiểu gì về nghĩa của hai câu tục ngữ 5 , 6 ?
2.Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
II. Phân tích văn bản
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
I .Tìm hiểu văn bản
1.Đọc, tìm hiểu chú thích
2.Bố cục
Theo em những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ 5,6 trên mâu thuẫn với nhau hay bổ sung cho nhau ?
-Bổ sung để hoàn chỉnh quan niệm về việc học của con ngừơi trong cuộc sống
- Khẳng định vai trò của người thầy và tầm quan trọng của việc học ở bạn
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
4: Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở .
5 : Không thầy đố mày làm nên .
6 : Học thầy không tày học bạn .
?Qua ba câu tục ngữ trên em rút ra bài học gì ?
Nhân dân ta khuyên nhủ học tập phải toàn diện tỉ mỉ , học thầy , học bạn mới là người có văn hoá
2.Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
II. Phân tích văn bản
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
I .Tìm hiểu văn bản
1.Đọc, tìm hiểu chú thích
2.Bố cục
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
7 : Thương người như thể thương thân .
8 : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
9 : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao .
? Cho biết nghệ thuật nào được sử dụng trong câu tục ngữ thứ 7 ?
? Lời khuyên từ câu tục ngữ ?
?Em hiểu gì về nghĩa của câu tục ngữ thứ 8 ?
-Khi được hưởng thành quả , phải nhớ
công ơn người gây dựng nên
- Mọi thứ ta hưởng thụ đều do công
sức của con người
3.Kinh nghiệm và bài học về
quan hệ ứng xử
2.Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
II. Phân tích văn bản
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
I .Tìm hiểu văn bản
1.Đọc, tìm hiểu chú thích
2.Bố cục
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
7 : Thương người như thể thương thân .
8 : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
9 : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao .
? Bài học rút ra từ đây là gì ?
3.Kinh nghiệm và bài học về
quan hệ ứng xử
Cần trân trọng sức lao động của mọi
người , phải biết ơn những người tạo
ra thành quả đó
? Trong thực tế câu tục ngữ này sử dụng trong hoàn cảnh nào ?
2.Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
II. Phân tích văn bản
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
I .Tìm hiểu văn bản
1.Đọc, tìm hiểu chú thích
2.Bố cục
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
7 : Thương người như thể thương thân .
8 : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
9 : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao .
Câu tục ngữ 9 sử dụng nghệ
thuật gì ? Tác dụng ?
? Câu tục ngữ này khuyên nhủ chúng ta điều gì?
-Phải có tinh thần tập thể trong sống và làm việc , tránh lối sống cá nhân
2.Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
II. Phân tích văn bản
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
I .Tìm hiểu văn bản
1.Đọc, tìm hiểu chú thích
2.Bố cục
3.Kinh nghiệm và bài học về
quan hệ ứng xử
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
7 : Thương người như thể thương thân .
8 : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
9 : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao .
? Bài học nào được rút ra từ các câu tục ngữ 7,8,9 ?
-Qua hình ảnh so sánh , ẩn dụ , các câu tục ngữ khuyên con người phải có lòng nhân ái , vị tha , luôn ghi nhớ công lao của những người đi trước
2.Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
II. Phân tích văn bản
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
I .Tìm hiểu văn bản
1.Đọc, tìm hiểu chú thích
2.Bố cục
3.Kinh nghiệm và bài học về
quan hệ ứng xử
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
III.Tổng kết
1.Nghệ thuật
?Bài tục ngữ về con người và xã hội
nói riêng và tục ngữ nói chung thường
sử dụng các biện pháp nghệ thuật
chủ yếu nào ?
2.Nội dung
? Văn bản : “ Tục ngữ về con
Người và xã hội” gúp em hiểu
những quan điểm , thái độ sâu
sắc nào của nhân dân ?
Ghi nhớ :
Tục ngữ về con người và xã hội thường
rất giàu hình ảnh so sánh ,ẩn dụ , hàm súc
về nội dung. Những câu tục ngữ này luôn
chú ý tôn vinh giá trị con người , đưa ra
nhận xét , lời khuyên về những phẩm chất
và lối sống mà con người cần phải có
2.Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
II. Phân tích văn bản
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
I .Tìm hiểu văn bản
1.Đọc, tìm hiểu chú thích
2.Bố cục
3.Kinh nghiệm và bài học về
quan hệ ứng xử
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
III.Tổng kết
1.Nghệ thuật
2.Nội dung
2.Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
II. Phân tích văn bản
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
I .Tìm hiểu văn bản
1.Đọc, tìm hiểu chú thích
2.Bố cục
3.Kinh nghiệm và bài học về
quan hệ ứng xử
IV.Luyện tập
Học thuộc lòng và phân tích các câu tục ngữ
Tập viết đoạn văn có sử dụng câu tục ngữ
Có công mài sắt , có ngày nên kim
Chuẩn bị bài : Câu rút gọn
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
BÀI HỌC KẾT THÚC
Cảm ơn các thầy cô đã về dự giờ thăm lớp
Một mặt người bằng mười mặt của
Câu 1:
Chỉ con người, tình người
giá trị con người (Hoán dụ)
Tiền của, vàng bạc
Một mặt người bằng mười mặt của
Cái răng, cái tóc là góc con người
Câu 2:
Là dáng vẻ, là cái sắc sảo,
duyên dáng mặn mà tươi đẹp
của con người
Cái răng, cái tóc là góc con người
Đói cho sạch, rách cho thơm
Nghèo khó, thiếu thốn
Phẩm chất trong sáng bên trong của con người cần giữ gìn vượt lên hoàn cảnh.
Câu 3 :
Đói cho sạch, rách cho thơm
Đói cho sạch, rách cho thơm
"An qu? nh? k? tr?ng cõy"
"An khoai nh? k? cho vay m tr?ng"
Học ăn, học nói, học gói, học mở
Câu 4:
-> Hành vi thể hiện rõ trình độ văn hoá, hiểu biết, tính cách, tâm hồn của mỗi người.
Học ăn, học nói, học gói, học mở
Nghệ thuật :
Điệp từ: " học `` được lặp lại bốn lần, nhấn mạnh, mở ra những điều mà con người cần phải học.
=> Con người cần phải học để biết đối nhân xử thế trong cuộc sống.
Không thầy đố mày làm nên
Câu 5:
Người truyền bá
kiến thức mọi mặt
Người học, người tiếp nhận kiến thức.
Làm được việc, thành công trong mọi việc
Học thầy không tày học bạn
Câu 6:
Không bằng
Không thầy đố mày làm nên
Không thầy đố mày làm nên
Không thầy đố mày làm nên
-> Khẳng định vai trò, công ơn của người thầy.
Học thầy không tày học bạn
-> Đề cao vai trò học ở bạn nhưng không hạ thấp việc học ở thầy.
=> Khuyến khích mở rộng phạm vi học, cách học.
Thảo luận nhóm: ( 3 phút )
Hai câu tục ngữ 5 và 6 có nội dung gì ? Theo em, những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ sau mâu thuẫn với nhau hay bổ sung cho nhau? Vì sao ?
Củng cố
Câu 1 : Đối tượng phản ánh của tục ngữ về con người và xã hội là gì ?
A. Là các quy luật tự nhiên.
B. Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người.
C. Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có.
D. Là thế giới tình cảm phong phú của con người.
Câu 2: Đặc điểm nổi bật về hình thức của tục ngữ về con người xã hội là gì ?
A. Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh.
B. Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ.
C. Từ và câu có nhiều nghĩa.
D. Cả A, B, C
Câu 3 : Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống với câu " Đói cho sạch, rách cho thơm "?
A. Đói ăn vụng, túng làm liều . C. ăn phải nhai, nói phải nghĩ.
B. ăn trông nồi, ngồi trông hướng. D. Giấy rách phải giữ lấy lề.
chân thành cảm ơn
Quý thầy cô và các em học sinh
đã chú ý theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quốc Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)