Bài 19. Tục ngữ về con người và xã hội

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nga | Ngày 28/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tục ngữ về con người và xã hội thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Môn: Ngữ Văn - Lớp7
GV: Triệu Văn Vệ
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
I . Đọc- Tìm hiểu chung
1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
1: Một mặt người bằng mười mặt của.
2: Cái răng , cái tóc là góc con người .
3 : Đói cho sạch , rách cho thơm .
4: Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở .
5 : Không thầy đố mày làm nên .
6 : Học thầy không tày học bạn .
7 : Thương người như thể thương thân .
8 :Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
9: Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao .
2.Bố cục:

? Xét về nội dung có thể chia văn bản thành mấy nhóm ?
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
1: Một mặt người bằng mười mặt của.
2: Cái răng , cái tóc là góc con người .
3 : Đói cho sạch , rách cho thơm .
4: Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở .
5 : Không thầy đố mày làm nên .
6 : Học thầy không tày học bạn .
7 : Thương người như thể thương thân .
8 :Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
9: Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao .
II. Đọc- Hiểu văn bản
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
Câu hỏi thảo luận
Phân tích nghệ thuật và cách sử dụng từ ngữ trong các câu tục ngữ trên và rút ra bài học từ những câu tục ngữ đó
I . Đọc- Tìm hiểu chung
1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
2.Bố cục:
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
1: Một mặt người bằng mười mặt của.
2: Cái răng , cái tóc là góc con người .
3 : Đói cho sạch , rách cho thơm .
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
Câu 1:
* Nghệ thuật : So sánh , nhân hoá
* Bài học : Khẳng định , đề cao giá trị con
người ,con người là thứ của cải quí nhất
Câu 2: * Sử dụng từ nhiều nghĩa
*Bài học : + Khuyên chúng ta hãy biết hoàn
thiện mình từ những điều nhỏ nhất
+ Thể hiện phần nào nhân cách sống
Câu 3:
* Hình thức:Đối ý : Đói- sạch ; Rách -thơm
* Bài học :Dù vật chất thiếu thốn , khó khăn
vẫn phải giữ gìn phẩm chất trong sạch .
Con người phải có lòng tự trọng
II. Đọc- Hiểu văn bản
I . Đọc- Tìm hiểu chung
1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
2.Bố cục:
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
1: Một mặt người bằng mười mặt của.
2: Cái răng , cái tóc là góc con người .
3 : Đói cho sạch , rách cho thơm .
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
Câu 1:
* Nghệ thuật : So sánh , nhân hoá
* Bài học : Khẳng định , đề cao giá trị con
người ,con người là thứ của cải quí nhất
Câu 2: * Sử dụng từ nhiều nghĩa
*Bài học : + Khuyên chúng ta hãy biết hoàn
thiện mình từ những điều nhỏ nhất
+ Thể hiện phần nào nhân cách sống
Câu 3:
* Hình thức:Đối ý : Đói- sạch ; Rách -thơm
* Bài học :Dù vật chất thiếu thốn , khó khăn
vẫn phải giữ gìn phẩm chất trong sạch .
Con người phải có lòng tự trọng
?Tóm lại ba câu tục ngữ trên
khuyên nhủ chúng ta điều gì ?
Có gì đặc biệt trong cách diễn đạt ?
Với cách nói giàu hình ảnh , các câu khẳng định con người là giá trị nhất nên phải yêu quí , bảo vệ và biết đánh giá một cách thấu đáo ,đồng thời nhắn nhủ con người phái biết giữ gìn phẩm giá trong sạch của mình
II. Đọc- Hiểu văn bản
I . Đọc- Tìm hiểu chung
1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
2.Bố cục:
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
4: Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở .
5 : Không thầy đố mày làm nên .
6 : Học thầy không tày học bạn .
? Câu 4,5,6 đúc kết những kinh nghiệm gì ?
Câu này có 4 vế các vế vừa có quan hệ đẳng lập vừa có quan hệ bổ sung cho nhau
2.Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
Em thấy câu này có mấy vế ? Mối quan hệ giữa các vế ?
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
II. Đọc- Hiểu văn bản
I . Đọc- Tìm hiểu chung
1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
2.Bố cục:
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
4: Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở .
5 : Không thầy đố mày làm nên .
6 : Học thầy không tày học bạn .
?Em hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong câu trên ?Tác dụng của nó ?
Điệp từ “ học” có tác dụng nhấn mạnh việc học tỉ mỉ , toàn diện : Trong giao tiếp , cư xử , công việc
?Em hiểu như thế nào về
“ học ăn , học nói , học gói ,
học mở”
2.Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
II. Đọc- Hiểu văn bản
I . Đọc- Tìm hiểu chung
1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
2.Bố cục:
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
4: Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở .
5 : Không thầy đố mày làm nên .
6 : Học thầy không tày học bạn .
? Câu tục ngữ này
khuyên chúng ta điều gì ?
Con người phải học để mọi hành
vi ứng xử đều chứng tỏ mình là người
lịch sự , tế nhị , thành thạo công việc ,
tức con người có văn hoá , nhân cách
2.Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
II. Đọc- Hiểu văn bản
I . Đọc- Tìm hiểu chung
1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
2.Bố cục:
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
4: Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở .
5 : Không thầy đố mày làm nên .
6 : Học thầy không tày học bạn .
Em hiểu gì về nghĩa của hai câu tục ngữ 5 , 6 ?
2.Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
Theo em những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ 5,6 trên mâu thuẫn với nhau hay bổ sung cho nhau ?
-Bổ sung để hoàn chỉnh quan niệm về việc học của con ngừơi trong cuộc sống
- Khẳng định vai trò của người thầy và tầm quan trọng của việc học ở bạn
II. Đọc- Hiểu văn bản
I . Đọc- Tìm hiểu chung
1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
2.Bố cục:
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
4: Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở .
5 : Không thầy đố mày làm nên .
6 : Học thầy không tày học bạn .
?Qua ba câu tục ngữ trên em rút ra bài học gì ?
Nhân dân ta khuyên nhủ học tập phải toàn diện tỉ mỉ , học thầy , học bạn mới là người có văn hoá
2.Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
II. Đọc- Hiểu văn bản
I . Đọc- Tìm hiểu chung
1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
2.Bố cục:
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
7 : Thương người như thể thương thân .
8 : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
9 : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao .
? Cho biết nghệ thuật nào được sử dụng trong câu tục ngữ thứ 7 ?
? Lời khuyên từ câu tục ngữ ?
?Em hiểu gì về nghĩa của câu tục ngữ thứ 8 ?
-Khi được hưởng thành quả , phải nhớ
công ơn người gây dựng nên
- Mọi thứ ta hưởng thụ đều do công
sức của con người
3.Kinh nghiệm và bài học về
quan hệ ứng xử
2.Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
II. Đọc- Hiểu văn bản
I . Đọc- Tìm hiểu chung
1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
2.Bố cục:
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
7 : Thương người như thể thương thân .
8 : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
9 : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao .
? Bài học rút ra từ đây là gì ?
3.Kinh nghiệm và bài học về
quan hệ ứng xử
Cần trân trọng sức lao động của mọi
người , phải biết ơn những người tạo
ra thành quả đó
? Trong thực tế câu tục ngữ này sử dụng trong hoàn cảnh nào ?
2.Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
II. Đọc- Hiểu văn bản
I . Đọc- Tìm hiểu chung
1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
2.Bố cục:
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
7 : Thương người như thể thương thân .
8 : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
9 : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao .
Câu tục ngữ 9 sử dụng nghệ
thuật gì ? Tác dụng ?
? Câu tục ngữ này khuyên nhủ chúng ta điều gì?
-Phải có tinh thần tập thể trong sống và làm việc , tránh lối sống cá nhân
2.Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
3.Kinh nghiệm và bài học về
quan hệ ứng xử
II. Đọc- Hiểu văn bản
I . Đọc- Tìm hiểu chung
1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
2.Bố cục:
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
7 : Thương người như thể thương thân .
8 : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
9 : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao .
? Bài học nào được rút ra từ các câu tục ngữ 7,8,9 ?
-Qua hình ảnh so sánh , ẩn dụ , các câu tục ngữ khuyên con người phải có lòng nhân ái , vị tha , luôn ghi nhớ công lao của những người đi trước
2.Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
3.Kinh nghiệm và bài học về
quan hệ ứng xử
II. Đọc- Hiểu văn bản
I . Đọc- Tìm hiểu chung
1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
2.Bố cục:
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
III.Tổng kết
1.Nghệ thuật
?Bài tục ngữ về con người và xã hội
nói riêng và tục ngữ nói chung thường
sử dụng các biện pháp nghệ thuật
chủ yếu nào ?
2.Nội dung
? Văn bản : “ Tục ngữ về con
Người và xã hội” giúp em hiểu
những quan điểm , thái độ sâu
sắc nào của nhân dân ?
* Ghi nhớ :
Tục ngữ về con người và xã hội thường
rất giàu hình ảnh so sánh ,ẩn dụ , hàm súc
về nội dung. Những câu tục ngữ này luôn
chú ý tôn vinh giá trị con người , đưa ra
nhận xét , lời khuyên về những phẩm chất
và lối sống mà con người cần phải có
2.Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
3.Kinh nghiệm và bài học về
quan hệ ứng xử
II. Đọc- Hiểu văn bản
I . Đọc- Tìm hiểu chung
1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
2.Bố cục:
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
III.Tổng kết
1.Nghệ thuật
2.Nội dung
2.Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
II. Phân tích văn bản
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
I .Tìm hiểu văn bản
1.Đọc, tìm hiểu chú thích
2.Bố cục
3.Kinh nghiệm và bài học về
quan hệ ứng xử
IV.Luyện tập
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
III.Tổng kết
1.Nghệ thuật
2.Nội dung
2.Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
II. Phân tích văn bản
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
I .Tìm hiểu văn bản
1.Đọc, tìm hiểu chú thích
2.Bố cục
3.Kinh nghiệm và bài học về
quan hệ ứng xử
IV.Luyện tập
Đọc thêm SGK
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
1. VÒ néi dung: Tôc ng÷ diÔn ®¹t trän vÑn mét ý, mét nhËn xÐt, mét sù phª ph¸n, mét kinh nghiÖm, mét t©m lÝ, mét phong tôc tËp qu¸n, mét ch©n lÝ phæ biÕn. Tôc ng÷ ®óc kÕt nh÷ng kinh nghiÖm nh»m gi¸o dôc khuyªn r¨n, h­íng dÉn con ng­êi trong quan hÖ tù nhiªn, x· héi vµ t­ duy, lµ hiÖn t­îng râ nÐt vÒ ý thøc x· héi.
Do néi dung mµ kh«ng Ýt tôc ng÷ s©u s¾c, cã lóc mang tÝnh triÕt lÝ, ph¶i tr¶i kinh nghiÖm sèng, hiÓu biÕt th­c tiÔn hoÆc ph¶i nghiªn cøu chu ®¸o míi hiÓu hÕt néi dung cña nã.
Thµnh ng÷, riªng nã, kh«ng diÏn ®¹t mét ý trän vÑn mÆc dï c¸c khÝa c¹nh cña nã cã nh÷ng s¾c th¸i phong phó trong kÕt hîp víi c¸c ý kh¸c. Do néi dung mµ thµnh ng÷ nãi chung dÔ hiÓu.
Em hãy cho biết sự giống và khác nhau giữa Thành ngữ và tục ngữ?
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
2. VÒ h×nh thøc: Tôc ng÷ th­êng lµ c©u nãi ng¾n gän, cã vÇn hoÆc kh«ng cã vÇn, cã nhÞp ®iÖu hoÆc kh«ng cã nhÞp ®iÖu( Còng cã c©u tôc ng÷ ®­îc ®óc kÕt d­íi h×nh lôc b¸t lµm cho ta lÉn lén tôc ng÷ víi ca dao) Nãi chung tôc ng÷ kh«ng cÇn v¨n vÎ
3. VÒ ng÷ ph¸p: Tôc ng÷ lµ mét c©u, mét mÖnh ®Ò hoµn chØnh. Ta nãi: mét c©u tôc ng÷ lµ v× vËy. Thµnh ng÷ lµ hiÖn t­îng, h×nh thøc ph¸t triÓn cña tõ ng÷, lµ tõ ghÐp, tõ l¸y, lµ côm cÊu t¹o thµnh lêi nãi hay, v¨n vÎ mµu mÌ... Thµnh ng÷ lµ mét hiÖn t­îng ng÷ ng«n. Ta nãi thµnh ng÷ ( chø kh«ng bao giê nãi “ c©u thµnh ng÷”- nh­ cã nhµ nghiªn cøu ®· nhÇm). §iÒu nµy ph©n biÖt tôc ng÷ vµ thµnh ng÷ vÒ mÆt ng÷ ph¸p.
KÕt luËn chung:
- Tôc ng÷ lµ mét hiÖn t­îng vÒ ý thøc x· héi, h×nh thµnh do néi dung mµ nã chøa ®ùng.
- Thµnh ng÷ lµ mét hiÖn t­îng ng«n ng÷ h×nh thµnh do h×nh thøc lêi nãi, c¸ch diÔn ®¹t
BÀI 19 .TIẾT77 : TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
1.Nghệ thuật
2.Nội dung
2.Kinh nghiệm và bài học về việc học tập tu dưỡng (Câu 4,5,6)
Củng cố:
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người (Câu 1,2,3)
3.Kinh nghiệm và bài học về quan hệ ứng xử ( Câu 7,8,9)
Học thuộc lòng và phân tích các câu tục ngữ
Tập viết đoạn văn có sử dụng câu tục ngữ
Có công mài sắt , có ngày nên kim
Chuẩn bị bài : Câu rút gọn
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
BÀI HỌC KẾT THÚC
Cảm ơn các em học sinh lớp 7- trường THCS Yên Vượng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)