Bài 19. Tục ngữ về con người và xã hội
Chia sẻ bởi Trần Văn Thường |
Ngày 28/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tục ngữ về con người và xã hội thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
đến tham dự tiết học Ngữ văn 7
Giáo viên: Trần Văn Thường
Đơn vị công tác: Trường PTDTBT THCS Thắng Mố
A. Ng¾n gän, æn ®Þnh.
Đúng rồi ! Chúc mừng em!
C. Ngn gn, ỉn nh, c nhp
iƯu, giu hnh nh
Cha chÝnh x¸c!
B. Có nhịp điệu, giàu hình ảnh.
Chưa chính xác!
D. Ngắn gọn, ổn định,
giàu hình ảnh.
Chưa chính xác !
§Æc ®iÓm h×nh thøc cña tôc ng÷ lµ g×?
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Tìm các câu tục ngữ tương ứng với các hình ảnh sau?
Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa
Hết giờ
Hết giờ
Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt
Hết giờ
Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.
Hết giờ
Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
Tục ngữ về con người và xã hội
Tiết 77- Bài 19: Văn bản
Tiết 77- Bài 19: Văn bản
Tục ngữ về con người và xã hội
I/ Đọc và tìm hiểu chung.
1. Đọc
2. Chú thích
3. Bố cục
Một mặt người bằng mười mặt của.
Cái răng, cái tóc là góc con người.
Đói cho sạch, rách cho thơm.
Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Không thầy đố mày làm nên.
Học thầy không tày học bạn.
Thương người như thể thương thân.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Về phẩm chất con người
Về học tập tu dưỡng
Quan hệ ứng xử
Tiết 77.
Văn bản:
Tục ngữ về con người và xã hội
I/ Đọc và tìm hiểu chung.
II/ Đọc và tìm hiểu chi tiết văn bản.
Một mặt người bằng mười mặt của
Câu 1:
Chỉ con người, tình người
giá trị con người (Hoán dụ)
Tiền của, vàng bạc
Một mặt người bằng mười mặt của
- Nghệ thuật: Hoán dụ, đối lập, so sánh.
- Đề cao giá trị của con người: Con người quý giá hơn của cải .
Em hiểu mặt người, mặt của là gì?
Hãy giải nghĩa câu tục ngữ?
Giá trị con người, con người quí hơn của cải
Để diễn đạt ý này, câu tục ngữ đã dùng nghệ thuật gì?
Câu tục ngữ đề cao điều gì
Câu tục ngữ còn dùng trong những trường hợp nào nữa?
-Phê phán những người coi của cải hơn người.
-An ủa những người không may mất của.
Tìm những câu tục ngữ có nội dung
tương tự?
Tiết 77.
Văn bản:
Tục ngữ về con người và xã hội
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích.
II/ Đọc và tìm hiểu văn bản.
Câu 1:
- Nghệ thuật: Hoán dụ, đối lập, so sánh.
- Đề cao giá trị của con người:Con người quý giá hơn của cải.
Cái răng, cái tóc là góc con người
Câu 2:
Cái răng, cái tóc là góc con người
-Thể hiện cách nhìn nhận , đánh giá, bình phẩm con người qua hình thức.
Là hình thức,tính tình, tư cách con người
Những gì thuộc hình thức bên ngoài con người đều thể hiện nhân cách của người đó.
-Khuyên nhủ mọi người cần giữ gìn răng tóc của mình.
Em hiểu " góc con người là gì?
Tại sao nói: " Cái răng cái tóc là góc con người?
Cái răng cái tóc là một phần thể hiện hình thức tính cách con người.
Câu tục ngữ này được vân dụng trong những trường hợp nào?
Tiết 77.
Văn bản:
Tục ngữ về con người và xã hội
I/ Đọc và tìm hiểu chung.
II/ Đọc và tìm hiểu chi tiết văn bản.
Câu 1:
- Nghệ thuật hoán dụ, đối lập, so sánh
- Đề cao giá trị của con người:Con người quý giá hơn của cải
Câu 2:
Thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con người qua hình thức
Khuyên nhủ mọi người cần giữ gìn răng tóc của mình
Đói cho sạch, rách cho thơm
Nghèo khó, thiếu thốn
về vật chất
Phẩm chất trong sáng bên trong của con người, cần giữ gìn để vượt lên hoàn cảnh.
Câu 3:
- Nghệ thuật đối
Đói cho sạch, rách cho thơm
Đói cho sạch, rách cho thơm
- Dù nghèo khổ thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch.
-Nghĩa đen:Dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ, dù rách vẫn phải ân mặc sạch sẽ giũ gìn cho thơm tho.
-Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ thiếu thốn vẫn phái sống trong sạch không vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa tội lỗi.
Nhận xét về hình thức nghệ thuật của câu tục ngữ?
Em hiểu "đói, rách, sạch, thơm" như thế nào?
Em hãy giải nghĩa câu tục ngữ?
Từ đó câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
ý nghĩa giáo dục của câu tục ngữ?
Giáo dục con người phải có lòng tự trọng,
giữ gìn nhân của mình trong mọi hoàn cảnh
Tiết 77.
Văn bản:
Tục ngữ về con người và xã hội
I/ Đọc và tìm hiểu chung.
II/ Đọc và tìm hiểu chi tiết văn bản.
Câu 1:
- Nghệ thuật: Hoán dụ, đối lập, so sánh.
- Đề cao giá trị của con người.: Con người quý giá hơn của cải.
Câu 2:
- Khuyên mọi người cần giữ gìn răng tóc của mình
- Cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con người.
Câu 3:
- - Nghệ thuật đối
- .Dù nghèo khổ, thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch.
Học ăn, học nói, học gói, học mở
Câu 4:
- Vì nó thể hiện rõ trình độ văn hoá, nếp sống, tâm hồn của mỗi người.
Học ăn, học nói, học gói, học mở
- Từ học được lặp lại bốn lần, nhấn mạnh, mở ra những điều mà con người cần phải học.
- Con người cần phải học để biết đối nhân xử thế trong cuộc sống.
Câu tục ngữ có mấy vế, các vế có quan hệ vối nhau như thế nào?
Tác giả dân gian còn sử dụng nghệ thuật nào?
Nghệ thuật: 4 vế đẳng lập, điệp từ "học"
Tác dụng của điệp từ "học"?
Em hiểu "học ăn, học nói" là gì? Vì
sao phải "họcăn học nói"
Qua câu truyện trên em hiểu"học gói học mở" là gì?
Học để biết lm việc, biết giữ mình và biết giao tiếp khéo léo.
Giá trị của câu tục ngữ là gì?
Mọi cử chỉ hành vi đề thể hiện trình
độ văn hoá, hiểu biết tính cách tâm
hồn của con người nên học phải
Học là một nghệ thuật
Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
Không thầy đố mày làm nên
Người học, người tiếp nhận kiến thức.
Làm được việc, thành công trong mọi việc
Học thầy không tày học bạn
Câu 6:
Không bằng
Không thầy đố mày làm nên
Không thầy đố mày làm nên
Không thầy đố mày làm nên
Khẳng định vai trò, công ơn của người thầy.
Học thầy không tày học bạn
- Đề cao vai trò học ở bạn nhưng không hạ thấp việc học ở thầy.
- Khuyến khích mở rộng phạm vi học, cách học.
Câu 5
Hãy giải thích những từ: "thầy", "mày", "nên" có trong câu tục ngữ?
Câu tục ngữ khẳng định điều gì?
Người truyền kiến thức mọi mặt
"Không tày" là gì?
Câu tục ngữ đề cập đến vấn đề gì?
Nội dung của câu 6 có mâu
thuẫn với câu 5 không?
Hai câu tục ngữ trên nói về hai vấn đề khác nhau. Một câu nhấn mạnh vai trò của thầy. Một câu lại nói về tầm quan trọng của việc học bạn. Để cạnh nhau tưởng như chúng mâu thuẫn đối lập nhưng thực ra chúng bổ xung ý nghĩa cho nhau
Tiết 77.
Văn bản:
Tục ngữ về con người và xã hội
I/ Đọc và tìm hiểu chung.
II/ Đọc và tìm hiểu chi tiết văn bản.
Câu 1:
- Nghệ thuật : Hoán dụ, đối lập, so sánh.
- Đề cao giá trị của con người:Con người quý giá hơn của cải.
Câu 2:
Khuyên mọi người cần giữ gìn răng tóc của mình
Cách nhìn nhận đánh giá bình phẩm con người qua hình thức
Câu 3:
- Nghệ thuật đối
- Dù nghèo khổ, thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch
Câu 4:
- Nghệ thuật: 4 vế đắng lập,điệp ngữ.
Con người cần phải học để biết đối nhân xử thế trong cuộc sống.
Câu 5:
Câu 6:
- Khẳng định vai trò, công ơn của người thầy.
- Đề cao vai trò học ở bạn nhưng không hạ thấp việc học ở thầy.
Thương người như thể thương thân
Câu 7:
Tình thương dành
cho người khác
Tình thương dành
cho chính mình
Khuyên con người yêu thương người khác như chính mình.
Thương người như thể thương thân
Em hiểu:
"Thương người" là gì?
"Thương thân"là gì?
Nhận xét thứ tự các tiéng
"thương người" "thương thân"?
Vì sao?
Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
Một số hình ảnh hoạt động cụ thể
Hũ gạo cứu đói năm 1945
Tặng quà cho người nghèo
Tiết 77.
Văn bản:
Tục ngữ về con người và xã hội
I/ Đọc và tìm hiểu chung.
II/ Đọc và tìm hiểu chi tiết văn bản.
Câu 1:
Nghệ thuật so sánh
=> Đề cao giá trị của con người: Con người quý giá hơn của cải
Câu 2:
Khuyên mọi người cần giữ gìn răng tóc của mình.
Cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con người qua hình thức.
Câu 3:
- Nghệ thuật đối
- Dù nghèo khổ thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch.
Câu 4:
-Nghệ thuật: 4vế bình đẳng , điệp từ "học" Con người cần phải học để biết đối nhân xử thế trong cuộc sống.
Câu 5:
Câu 6:
- Khẳng định vai trò, công ơn của người thầy.
- Đề cao vai trò học ở bạn nhưng không hạ thấp việc học ở thầy.
Câu 7:
Khuyên con người yêu thương người khác như chính mình.
Giỗ tổ Hùng Vương
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng 10 tháng 3
Nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn
Đời đời biết ơn các anh hùng Liệt sỹ
Nén hương thơm tưởng nhớ tổ tiên
Bông hồng tặng cô
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Câu 8:
Nghĩa đen:
Trái ngon quả ngọt...
vật chất do lao động
tạo nên.
Cây trồng
(Sinh ra hoa quả)
Nghĩa đen:
Người trồng trọt,
chăm sóc cây.
Thắp hương mộ liệt sĩ
Thắp hương tổ tiên
Bông hồng tặng cô
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Nghĩa bóng:
Là những thành quả, những giá trị
tinh thần trong
cuộc sống
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Nghĩa bóng:
Những người đi trước. Những người tạo dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân
ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Nhắc nhở con người được thừa hưởng thành quả nào đó thì phải biết ơn người có công tạo dựng lên nó.
"Ăn quả", "kẻ trồng cây" là gì?
Tác giả dân gian đã dùng nghệ thuật gì?
Từ đó nhắc nhở chúng ta điều gì?
Nghệ thuật:ẩn dụ, từ nhiều nghĩa
Tiết 77.
Văn bản:
Tục ngữ về con người và xã hội
I/ Đọc và tìm hiểu chung.
II/ Đọc và tìm hiểu chi tiết văn bản.
Câu 1:
Nghệ thuật so sánh
=> Đề cao giá trị của con người: Con người là thứ của cải quí giá nhất.
Câu 2:
Khuyên mọi người cần giữ gìn răng tóc của mình.
-Cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con người qua hình thức.
Câu 3:
- Nghệ thuật đối
- Con người luôn phải sống trong sạch ngay cả khi nghèo.
Câu 4:
-Nghệ thuật: 4vế đẳng lập, điệp từ "học" Con người cần phải học để biết đối nhân xử thế trong cuộc sống.
Câu 5:
Câu 6:
- Khẳng định vai trò, công ơn của người thầy.
- Đề cao vai trò học ở bạn nhưng không hạ thấp việc học ở thầy.
Câu 7:
Khuyên con người yêu thương người khác như chính mình.
Câu 8:
Nghệ thuật:ẩn dụ, từ nhiều nghĩa Nhắc nhở con người được hưởng thành quả nào đó thì phải biết ơn người tạo dựng nên nó.
Hình ảnh sau thể hiện nội dung câu tục ngữ nào?
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Câu 9:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Chỉ sự đơn lẻ
Chỉ sự liên kết, nhiều
- Nghệ thuật: ẩn dụ, hoán dụ, đối lập
- Đoàn kết sẽ tạo ra sức mạnh, chia rẽ thì sẽ thất bại
Nhận xét cách nói của câu tục ngữ này?
Cách nói tưởng như vô lí.Một cây thì không thể nên rừng chứ sao lại "nên non"? Ba cây chụm lại thì có thể nên rừng chứ sao lại "nên hòn núi cao"
Vậy trong cách diễn đạt ở đây là gì?Tác giả dân gian đã sử cái hay dụng nghệ thuật gì?
Câu tục ngữ nêu lên một chân lí gì?
9 năm làm một Điện Biên
Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng
Các chiến sĩ đơn vị X, Bộ đội địa phương Thái Bình tạm biệt quê hương lên đường ra trận đánh giặc cứu nước.
Công trình thuỷ điện Thác Bà
Đường dây tải điện Bắc - Nam 500 KV
Tiết 77.
Văn bản:
Tục ngữ về con người và xã hội
I/ Đọc và tìm hiểu chung.
II/ Đọc và tìm hiểu chi tiết văn bản.
Câu 1:
- Nghệ thuật : Hoán dụ, đối lập, so sánh
- Đề cao giá trị của con người: Con người quý giá hơn của cải
Câu 2:-
- Khuyên mọi người cần giữ gìn răng tóc của mình.
- Cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con người qua hình thức.
Câu 3:
- Nghệ thuật: đối
- Dù nghèo khổ thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch.
Câu 4:
- Nghệ thuật: 4vế đẳng lập , điệp từ "học" - Con người cần phải học để biết đối nhân xử thế trong cuộc sống.
Câu 5:
Câu 6:
Khẳng định vai trò, công ơn của người thầy.
Đề cao vai trò học ở bạn nhưng không hạ thấp việc học ở thầy.
Câu 7:
Khuyên con người yêu thương người khác như chính mình.
Câu 8:
Nghệ thuật: ẩn dụ, từ nhiều nghĩa Nhắc nhở con người được hưởng thành quả nào đó thì phải biết ơn người tạo dựng nên nó.
Câu 9
-Nghệ thuật: ẩn dụ, hoán dụ, đối lập
-Đoàn kết sẽ tạo ra sức mạnh, chia rẽ thì sẽ thất bại.
III. Tổng kết.
1. Nội dung.
2. Nghệ thuật:
Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn cô đúc.
Sử dụng các phép so sánh,?n d?, hoán dụ, đối, điệp ngữ.
Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng.
3. ý nghĩa :
Không ít câu tục ngữ là những kinh nghiệm quý báu của nhân dân ta về cách sống, cách đối nhân xử thế.
* Ghi nhớ sgk trang 13
IV. Luyện tập.
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ SGK
- Nắm chắc nội dung, hình thức nghệ thuật của 9 câu tục ngữ
- Chuẩn bị bài:"Rút gọn câu" +Đọc ví dụ
+Tìm các thành phần câu bị rút gọn
+Tác dụng của việc rút gọn câu
chân thành cảm ơn
Quý thầy cô và các em học sinh
đã chú ý theo dõi
Tìm những câu tục ngữ đồng nghĩa và trái nghĩa.
- Người sống hơn đống vàng
- Người là vàng, của là ngãi
- Người ta là hoa đất
- Chết vinh còn hơn sống nhục
- Chết đứng còn hơn sống quỳ
- Chết trong còn hơn sống đục.
- Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
- Nói hay còn hơn hay nói.
- Bầu ơi thương…
- Chị ngã em nâng
- Lá lành đùm lá rách
- Uống nước nhớ nguồn
- Cha?y nha` ha`ng xo?m bi`nh chõn nhu va?i
- Thân trâu trâu lo, thân bò bò liệu.
- Ăn cháo đá bát
- Ăn cây táo rào cây sung
- §îc chim bÎ n¸, ®ù¬c c¸ quªn n¬m.
- Của trọng hơn người.
- Đói ăn vụng túng làm liều.
Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống với câu "Đói cho sạch, rách cho thơm"?
A. Đói ăn vụng, túng làm càn.
B. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
C. Ăn phải nhai, nói phải nghĩ.
D. Giấy rách phải giữ lấy lề.
1) Đối tượng phản ánh của "Tục ngữ về con người và xã hội" là gì?
A. Là các qui luật của tự nhiên.
B. Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người.
C. Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có.
D. Là thế giới tình cảm phong phú của con người.
2) "Tục ngữ về con người và xã hội" được hiểu theo những nghĩa nào?
A. Cả nghĩa đen và nghĩa bóng.
B. Chỉ hiểu theo nghĩa đen.
C. Chỉ hiểu theo nghĩa bóng.
D. Cả A,B,C đều sai.
đến tham dự tiết học Ngữ văn 7
Giáo viên: Trần Văn Thường
Đơn vị công tác: Trường PTDTBT THCS Thắng Mố
A. Ng¾n gän, æn ®Þnh.
Đúng rồi ! Chúc mừng em!
C. Ngn gn, ỉn nh, c nhp
iƯu, giu hnh nh
Cha chÝnh x¸c!
B. Có nhịp điệu, giàu hình ảnh.
Chưa chính xác!
D. Ngắn gọn, ổn định,
giàu hình ảnh.
Chưa chính xác !
§Æc ®iÓm h×nh thøc cña tôc ng÷ lµ g×?
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Tìm các câu tục ngữ tương ứng với các hình ảnh sau?
Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa
Hết giờ
Hết giờ
Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt
Hết giờ
Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.
Hết giờ
Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
Tục ngữ về con người và xã hội
Tiết 77- Bài 19: Văn bản
Tiết 77- Bài 19: Văn bản
Tục ngữ về con người và xã hội
I/ Đọc và tìm hiểu chung.
1. Đọc
2. Chú thích
3. Bố cục
Một mặt người bằng mười mặt của.
Cái răng, cái tóc là góc con người.
Đói cho sạch, rách cho thơm.
Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Không thầy đố mày làm nên.
Học thầy không tày học bạn.
Thương người như thể thương thân.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Về phẩm chất con người
Về học tập tu dưỡng
Quan hệ ứng xử
Tiết 77.
Văn bản:
Tục ngữ về con người và xã hội
I/ Đọc và tìm hiểu chung.
II/ Đọc và tìm hiểu chi tiết văn bản.
Một mặt người bằng mười mặt của
Câu 1:
Chỉ con người, tình người
giá trị con người (Hoán dụ)
Tiền của, vàng bạc
Một mặt người bằng mười mặt của
- Nghệ thuật: Hoán dụ, đối lập, so sánh.
- Đề cao giá trị của con người: Con người quý giá hơn của cải .
Em hiểu mặt người, mặt của là gì?
Hãy giải nghĩa câu tục ngữ?
Giá trị con người, con người quí hơn của cải
Để diễn đạt ý này, câu tục ngữ đã dùng nghệ thuật gì?
Câu tục ngữ đề cao điều gì
Câu tục ngữ còn dùng trong những trường hợp nào nữa?
-Phê phán những người coi của cải hơn người.
-An ủa những người không may mất của.
Tìm những câu tục ngữ có nội dung
tương tự?
Tiết 77.
Văn bản:
Tục ngữ về con người và xã hội
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích.
II/ Đọc và tìm hiểu văn bản.
Câu 1:
- Nghệ thuật: Hoán dụ, đối lập, so sánh.
- Đề cao giá trị của con người:Con người quý giá hơn của cải.
Cái răng, cái tóc là góc con người
Câu 2:
Cái răng, cái tóc là góc con người
-Thể hiện cách nhìn nhận , đánh giá, bình phẩm con người qua hình thức.
Là hình thức,tính tình, tư cách con người
Những gì thuộc hình thức bên ngoài con người đều thể hiện nhân cách của người đó.
-Khuyên nhủ mọi người cần giữ gìn răng tóc của mình.
Em hiểu " góc con người là gì?
Tại sao nói: " Cái răng cái tóc là góc con người?
Cái răng cái tóc là một phần thể hiện hình thức tính cách con người.
Câu tục ngữ này được vân dụng trong những trường hợp nào?
Tiết 77.
Văn bản:
Tục ngữ về con người và xã hội
I/ Đọc và tìm hiểu chung.
II/ Đọc và tìm hiểu chi tiết văn bản.
Câu 1:
- Nghệ thuật hoán dụ, đối lập, so sánh
- Đề cao giá trị của con người:Con người quý giá hơn của cải
Câu 2:
Thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con người qua hình thức
Khuyên nhủ mọi người cần giữ gìn răng tóc của mình
Đói cho sạch, rách cho thơm
Nghèo khó, thiếu thốn
về vật chất
Phẩm chất trong sáng bên trong của con người, cần giữ gìn để vượt lên hoàn cảnh.
Câu 3:
- Nghệ thuật đối
Đói cho sạch, rách cho thơm
Đói cho sạch, rách cho thơm
- Dù nghèo khổ thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch.
-Nghĩa đen:Dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ, dù rách vẫn phải ân mặc sạch sẽ giũ gìn cho thơm tho.
-Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ thiếu thốn vẫn phái sống trong sạch không vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa tội lỗi.
Nhận xét về hình thức nghệ thuật của câu tục ngữ?
Em hiểu "đói, rách, sạch, thơm" như thế nào?
Em hãy giải nghĩa câu tục ngữ?
Từ đó câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
ý nghĩa giáo dục của câu tục ngữ?
Giáo dục con người phải có lòng tự trọng,
giữ gìn nhân của mình trong mọi hoàn cảnh
Tiết 77.
Văn bản:
Tục ngữ về con người và xã hội
I/ Đọc và tìm hiểu chung.
II/ Đọc và tìm hiểu chi tiết văn bản.
Câu 1:
- Nghệ thuật: Hoán dụ, đối lập, so sánh.
- Đề cao giá trị của con người.: Con người quý giá hơn của cải.
Câu 2:
- Khuyên mọi người cần giữ gìn răng tóc của mình
- Cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con người.
Câu 3:
- - Nghệ thuật đối
- .Dù nghèo khổ, thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch.
Học ăn, học nói, học gói, học mở
Câu 4:
- Vì nó thể hiện rõ trình độ văn hoá, nếp sống, tâm hồn của mỗi người.
Học ăn, học nói, học gói, học mở
- Từ học được lặp lại bốn lần, nhấn mạnh, mở ra những điều mà con người cần phải học.
- Con người cần phải học để biết đối nhân xử thế trong cuộc sống.
Câu tục ngữ có mấy vế, các vế có quan hệ vối nhau như thế nào?
Tác giả dân gian còn sử dụng nghệ thuật nào?
Nghệ thuật: 4 vế đẳng lập, điệp từ "học"
Tác dụng của điệp từ "học"?
Em hiểu "học ăn, học nói" là gì? Vì
sao phải "họcăn học nói"
Qua câu truyện trên em hiểu"học gói học mở" là gì?
Học để biết lm việc, biết giữ mình và biết giao tiếp khéo léo.
Giá trị của câu tục ngữ là gì?
Mọi cử chỉ hành vi đề thể hiện trình
độ văn hoá, hiểu biết tính cách tâm
hồn của con người nên học phải
Học là một nghệ thuật
Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
Không thầy đố mày làm nên
Người học, người tiếp nhận kiến thức.
Làm được việc, thành công trong mọi việc
Học thầy không tày học bạn
Câu 6:
Không bằng
Không thầy đố mày làm nên
Không thầy đố mày làm nên
Không thầy đố mày làm nên
Khẳng định vai trò, công ơn của người thầy.
Học thầy không tày học bạn
- Đề cao vai trò học ở bạn nhưng không hạ thấp việc học ở thầy.
- Khuyến khích mở rộng phạm vi học, cách học.
Câu 5
Hãy giải thích những từ: "thầy", "mày", "nên" có trong câu tục ngữ?
Câu tục ngữ khẳng định điều gì?
Người truyền kiến thức mọi mặt
"Không tày" là gì?
Câu tục ngữ đề cập đến vấn đề gì?
Nội dung của câu 6 có mâu
thuẫn với câu 5 không?
Hai câu tục ngữ trên nói về hai vấn đề khác nhau. Một câu nhấn mạnh vai trò của thầy. Một câu lại nói về tầm quan trọng của việc học bạn. Để cạnh nhau tưởng như chúng mâu thuẫn đối lập nhưng thực ra chúng bổ xung ý nghĩa cho nhau
Tiết 77.
Văn bản:
Tục ngữ về con người và xã hội
I/ Đọc và tìm hiểu chung.
II/ Đọc và tìm hiểu chi tiết văn bản.
Câu 1:
- Nghệ thuật : Hoán dụ, đối lập, so sánh.
- Đề cao giá trị của con người:Con người quý giá hơn của cải.
Câu 2:
Khuyên mọi người cần giữ gìn răng tóc của mình
Cách nhìn nhận đánh giá bình phẩm con người qua hình thức
Câu 3:
- Nghệ thuật đối
- Dù nghèo khổ, thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch
Câu 4:
- Nghệ thuật: 4 vế đắng lập,điệp ngữ.
Con người cần phải học để biết đối nhân xử thế trong cuộc sống.
Câu 5:
Câu 6:
- Khẳng định vai trò, công ơn của người thầy.
- Đề cao vai trò học ở bạn nhưng không hạ thấp việc học ở thầy.
Thương người như thể thương thân
Câu 7:
Tình thương dành
cho người khác
Tình thương dành
cho chính mình
Khuyên con người yêu thương người khác như chính mình.
Thương người như thể thương thân
Em hiểu:
"Thương người" là gì?
"Thương thân"là gì?
Nhận xét thứ tự các tiéng
"thương người" "thương thân"?
Vì sao?
Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
Một số hình ảnh hoạt động cụ thể
Hũ gạo cứu đói năm 1945
Tặng quà cho người nghèo
Tiết 77.
Văn bản:
Tục ngữ về con người và xã hội
I/ Đọc và tìm hiểu chung.
II/ Đọc và tìm hiểu chi tiết văn bản.
Câu 1:
Nghệ thuật so sánh
=> Đề cao giá trị của con người: Con người quý giá hơn của cải
Câu 2:
Khuyên mọi người cần giữ gìn răng tóc của mình.
Cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con người qua hình thức.
Câu 3:
- Nghệ thuật đối
- Dù nghèo khổ thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch.
Câu 4:
-Nghệ thuật: 4vế bình đẳng , điệp từ "học" Con người cần phải học để biết đối nhân xử thế trong cuộc sống.
Câu 5:
Câu 6:
- Khẳng định vai trò, công ơn của người thầy.
- Đề cao vai trò học ở bạn nhưng không hạ thấp việc học ở thầy.
Câu 7:
Khuyên con người yêu thương người khác như chính mình.
Giỗ tổ Hùng Vương
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng 10 tháng 3
Nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn
Đời đời biết ơn các anh hùng Liệt sỹ
Nén hương thơm tưởng nhớ tổ tiên
Bông hồng tặng cô
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Câu 8:
Nghĩa đen:
Trái ngon quả ngọt...
vật chất do lao động
tạo nên.
Cây trồng
(Sinh ra hoa quả)
Nghĩa đen:
Người trồng trọt,
chăm sóc cây.
Thắp hương mộ liệt sĩ
Thắp hương tổ tiên
Bông hồng tặng cô
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Nghĩa bóng:
Là những thành quả, những giá trị
tinh thần trong
cuộc sống
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Nghĩa bóng:
Những người đi trước. Những người tạo dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân
ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Nhắc nhở con người được thừa hưởng thành quả nào đó thì phải biết ơn người có công tạo dựng lên nó.
"Ăn quả", "kẻ trồng cây" là gì?
Tác giả dân gian đã dùng nghệ thuật gì?
Từ đó nhắc nhở chúng ta điều gì?
Nghệ thuật:ẩn dụ, từ nhiều nghĩa
Tiết 77.
Văn bản:
Tục ngữ về con người và xã hội
I/ Đọc và tìm hiểu chung.
II/ Đọc và tìm hiểu chi tiết văn bản.
Câu 1:
Nghệ thuật so sánh
=> Đề cao giá trị của con người: Con người là thứ của cải quí giá nhất.
Câu 2:
Khuyên mọi người cần giữ gìn răng tóc của mình.
-Cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con người qua hình thức.
Câu 3:
- Nghệ thuật đối
- Con người luôn phải sống trong sạch ngay cả khi nghèo.
Câu 4:
-Nghệ thuật: 4vế đẳng lập, điệp từ "học" Con người cần phải học để biết đối nhân xử thế trong cuộc sống.
Câu 5:
Câu 6:
- Khẳng định vai trò, công ơn của người thầy.
- Đề cao vai trò học ở bạn nhưng không hạ thấp việc học ở thầy.
Câu 7:
Khuyên con người yêu thương người khác như chính mình.
Câu 8:
Nghệ thuật:ẩn dụ, từ nhiều nghĩa Nhắc nhở con người được hưởng thành quả nào đó thì phải biết ơn người tạo dựng nên nó.
Hình ảnh sau thể hiện nội dung câu tục ngữ nào?
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Câu 9:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Chỉ sự đơn lẻ
Chỉ sự liên kết, nhiều
- Nghệ thuật: ẩn dụ, hoán dụ, đối lập
- Đoàn kết sẽ tạo ra sức mạnh, chia rẽ thì sẽ thất bại
Nhận xét cách nói của câu tục ngữ này?
Cách nói tưởng như vô lí.Một cây thì không thể nên rừng chứ sao lại "nên non"? Ba cây chụm lại thì có thể nên rừng chứ sao lại "nên hòn núi cao"
Vậy trong cách diễn đạt ở đây là gì?Tác giả dân gian đã sử cái hay dụng nghệ thuật gì?
Câu tục ngữ nêu lên một chân lí gì?
9 năm làm một Điện Biên
Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng
Các chiến sĩ đơn vị X, Bộ đội địa phương Thái Bình tạm biệt quê hương lên đường ra trận đánh giặc cứu nước.
Công trình thuỷ điện Thác Bà
Đường dây tải điện Bắc - Nam 500 KV
Tiết 77.
Văn bản:
Tục ngữ về con người và xã hội
I/ Đọc và tìm hiểu chung.
II/ Đọc và tìm hiểu chi tiết văn bản.
Câu 1:
- Nghệ thuật : Hoán dụ, đối lập, so sánh
- Đề cao giá trị của con người: Con người quý giá hơn của cải
Câu 2:-
- Khuyên mọi người cần giữ gìn răng tóc của mình.
- Cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con người qua hình thức.
Câu 3:
- Nghệ thuật: đối
- Dù nghèo khổ thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch.
Câu 4:
- Nghệ thuật: 4vế đẳng lập , điệp từ "học" - Con người cần phải học để biết đối nhân xử thế trong cuộc sống.
Câu 5:
Câu 6:
Khẳng định vai trò, công ơn của người thầy.
Đề cao vai trò học ở bạn nhưng không hạ thấp việc học ở thầy.
Câu 7:
Khuyên con người yêu thương người khác như chính mình.
Câu 8:
Nghệ thuật: ẩn dụ, từ nhiều nghĩa Nhắc nhở con người được hưởng thành quả nào đó thì phải biết ơn người tạo dựng nên nó.
Câu 9
-Nghệ thuật: ẩn dụ, hoán dụ, đối lập
-Đoàn kết sẽ tạo ra sức mạnh, chia rẽ thì sẽ thất bại.
III. Tổng kết.
1. Nội dung.
2. Nghệ thuật:
Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn cô đúc.
Sử dụng các phép so sánh,?n d?, hoán dụ, đối, điệp ngữ.
Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng.
3. ý nghĩa :
Không ít câu tục ngữ là những kinh nghiệm quý báu của nhân dân ta về cách sống, cách đối nhân xử thế.
* Ghi nhớ sgk trang 13
IV. Luyện tập.
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ SGK
- Nắm chắc nội dung, hình thức nghệ thuật của 9 câu tục ngữ
- Chuẩn bị bài:"Rút gọn câu" +Đọc ví dụ
+Tìm các thành phần câu bị rút gọn
+Tác dụng của việc rút gọn câu
chân thành cảm ơn
Quý thầy cô và các em học sinh
đã chú ý theo dõi
Tìm những câu tục ngữ đồng nghĩa và trái nghĩa.
- Người sống hơn đống vàng
- Người là vàng, của là ngãi
- Người ta là hoa đất
- Chết vinh còn hơn sống nhục
- Chết đứng còn hơn sống quỳ
- Chết trong còn hơn sống đục.
- Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
- Nói hay còn hơn hay nói.
- Bầu ơi thương…
- Chị ngã em nâng
- Lá lành đùm lá rách
- Uống nước nhớ nguồn
- Cha?y nha` ha`ng xo?m bi`nh chõn nhu va?i
- Thân trâu trâu lo, thân bò bò liệu.
- Ăn cháo đá bát
- Ăn cây táo rào cây sung
- §îc chim bÎ n¸, ®ù¬c c¸ quªn n¬m.
- Của trọng hơn người.
- Đói ăn vụng túng làm liều.
Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống với câu "Đói cho sạch, rách cho thơm"?
A. Đói ăn vụng, túng làm càn.
B. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
C. Ăn phải nhai, nói phải nghĩ.
D. Giấy rách phải giữ lấy lề.
1) Đối tượng phản ánh của "Tục ngữ về con người và xã hội" là gì?
A. Là các qui luật của tự nhiên.
B. Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người.
C. Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có.
D. Là thế giới tình cảm phong phú của con người.
2) "Tục ngữ về con người và xã hội" được hiểu theo những nghĩa nào?
A. Cả nghĩa đen và nghĩa bóng.
B. Chỉ hiểu theo nghĩa đen.
C. Chỉ hiểu theo nghĩa bóng.
D. Cả A,B,C đều sai.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Thường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)