Bài 19. Tục ngữ về con người và xã hội

Chia sẻ bởi Phan Trần Thu Vân | Ngày 28/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tục ngữ về con người và xã hội thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thày cô giáo
về dự giờ, thăm lớp 7A
Người thực hiện: Đỗ Thị Thuật
Trường THCS Nhân Thắng
MÔN: NGỮ VĂN
Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
TIẾT 77: TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
Đọc – tìm hiểu chung:
1.Đọc, hiểu từ khó
1. Một mặt người bằng mười mặt của.
2. Cái răng, cái tóc là góc con người.
3. Đói cho sạch, rách cho thơm.
4. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
5. Không thầy đố mày làm nên.
6. Học thầy không tày học bạn.
7. Thương người như thể thương thân.
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
9. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
2.Bố cục

1. Một mặt người bằng mười mặt của.
2. Cái răng , cái tóc là góc con người .
3. Đói cho sạch , rách cho thơm .
4. Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở .
5. Không thầy đố mày làm nên .
6. Học thầy không tày học bạn .
7. Thương người như thể thương thân .
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
9. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao .
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
2. Bố cục
Đọc – tìm hiểu chung:
1. Đọc, hiểu từ khó
TIẾT 77: TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

1. Một mặt người bằng mười mặt của.
2. Cái răng, cái tóc là góc con người.
3. Đói cho sạch, rách cho thơm.
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
2. Bố cục
Đọc – tìm hiểu chung:
1. Đọc, hiểu từ khó
TIẾT 77: TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
Câu hỏi thảo luận
Giải thích ngắn gọn nội dung mỗi câu tục ngữ;
Chỉ ra nghệ thuật và cách sử dụng từ ngữ trong các câu tục ngữ; bài học kinh nghiệm rút ra từ những câu tục ngữ đó?
Mét mÆt ng­êi b»ng m­êi mÆt cña.
Câu 1:
Một mặt người bằng mười mặt của.
1. Một mặt người bằng mười mặt của.
2. Cái răng, cái tóc là góc con người.
3. Đói cho sạch, rách cho thơm.
Câu 1:
* Nghệ thuật: So sánh, nhân hoá
* Bài học: Khẳng định, đề cao giá trị con
người, con người là thứ của cải quí nhất.
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
2. Bố cục
Đọc – tìm hiểu chung:
1. Đọc, hiểu từ khó
TIẾT 77: TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
Cái răng, cái tóc là góc con người.
Câu 2:
Cái răng, cái tóc là góc con người.
1. Một mặt người bằng mười mặt của.
2. Cái răng, cái tóc là góc con người.
3. Đói cho sạch, rách cho thơm.
Câu 1:
* Nghệ thuật: So sánh, nhân hoá
* Bài học: Khẳng định, đề cao giá trị con
người, con người là thứ của cải quí nhất
Câu 2:
* Sử dụng từ nhiều nghĩa
*Bài học : + Khuyên chúng ta hãy biết hoàn
thiện mình từ những điều nhỏ nhất
+ Thể hiện phần nào nhân cách sống
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
2. Bố cục
Đọc – tìm hiểu chung:
1. Đọc, hiểu từ khó
TIẾT 77: TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
Câu 3:
Đãi cho s¹ch, r¸ch cho th¬m
Đãi cho s¹ch, r¸ch cho th¬m
1. Một mặt người bằng mười mặt của.
2. Cái răng, cái tóc là góc con người.
3. Đói cho sạch, rách cho thơm.
Câu 1:
* NT: So sánh, đối lập, hoán dụ, nhân hoá
* Bài học: Khẳng định, đề cao giá trị con
người, con người là thứ của cải quí nhất
Câu 2: * Sử dụng từ nhiều nghĩa
*Bài học: + Khuyên chúng ta hãy biết hoàn
thiện mình từ những điều nhỏ nhất
+ Thể hiện phần nào nhân cách sống
Câu 3:* NT: Ẩn dụ,đối: Đói cho sạch - Rách cho thơm; Đói - rách >< Sạch - thơm.
* Bài học: Dù vật chất thiếu thốn, khó khăn
vẫn phải giữ gìn phẩm chất trong sạch.
Con người phải có lòng tự trọng
Tiểu kết: Với cách nói ngắn gọn, giàu hình ảnh, sử dụng nghệ thuật so sánh, đối… các câu khẳng định con người là quý giá nhất, đồng thời nhắn nhủ con người phái biết giữ gìn phẩm giá trong sạch của mình.
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
2. Bố cục
Đọc – tìm hiểu chung:
1. Đọc, hiểu từ khó
TIẾT 77: TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
4. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
5. Không thầy đố mày làm nên.
6. Học thầy không tày học bạn.
2. Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
2. Bố cục
Đọc – tìm hiểu chung:
1. Đọc, hiểu từ khó
TIẾT 77: TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Câu 4:
Học ăn, học nói, học gói, học mở.
4. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
5. Không thầy đố mày làm nên.
6. Học thầy không tày học bạn.
Câu 4: NT: điệp từ…
Bài học: Con người phải
học mọi hành vi ứng xử để chứng tỏ mình
là người lịch sự, tế nhị, thành thạo công
Việc (con người có văn hoá, nhân cách )
2. Kinh nghiệm và bài học về việc học tập tu dưỡng
II. Đọc – hiểu văn bản
2. Bố cục
Đọc – tìm hiểu chung:
1. Đọc, hiểu từ khó
TIẾT 77: TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
Không thầy đố mày làm nên
CÂU 5:
CÂU 6:
Không thầy đố mày làm nên
Không thầy đố mày làm nên
Học thầy không tày học bạn

4. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
5. Không thầy đố mày làm nên.
6. Học thầy không tày học bạn.
Câu 4: NT: điệp từ…
Bài học: Con người phải
học mọi hành vi ứng xử để chứng tỏ mình
là người lịch sự, tế nhị, thành thạo công
việc (con người có văn hoá, nhân cách)
Câu 5-6: NT: nói quá, so sánh…
Bài học: Bổ sung, hoàn chỉnh quan niệm về việc học của con ngừơi trong cuộc sống.
Khẳng định vai trò của người thầy và tầm quan trọng của việc học ở bạn, học ở mọi người.
Tiểu kết:
NT: Sử dụng cách nói ngắn gọn, giàu hình ảnh, các điệp từ, so sánh…
Bài học: Nhân dân ta khuyên nhủ học tập phải toàn diện tỉ mỉ, học thầy, học bạn mới là người có văn hoá
2. Kinh nghiệm và bài học về việc học tập tu dưỡng
II. Đọc – hiểu văn bản
2. Bố cục
Đọc – tìm hiểu chung:
1. Đọc, hiểu từ khó
TIẾT 77: TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
7. Thương người như thể thương thân.
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
9. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
3. Kinh nghiệm và bài học về
quan hệ ứng xử
2. Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
1. Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
TIẾT 77: TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
Câu 7: Thương người như thể thương thân.
Thương người thương thân
Hũ gạo cứu đói năm 1945
Tặng quà cho người nghèo
7. Thương người như thể thương thân.
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
9. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
3. Kinh nghiệm và bài học về
quan hệ ứng xử
2. Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
1. Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
TIẾT 77: TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Câu 8:
ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Thắp hương mộ liệt sĩ
Thắp hương tổ tiên
Bông hồng tặng cô
7. Thương người như thể thương thân.
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
9. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
3. Kinh nghiệm và bài học về
quan hệ ứng xử
2. Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
1. Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
Câu 8:NT: Ẩn dụ …
Bài học: Biết ơn người đi trước, khi hưởng
thành quả phải biết ơn những người tạo ra
thành quả đó.
TIẾT 77: TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Câu 9:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Câu 9:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
9 năm làm một Điện Biên
Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng
Giải phóng miền Nam 1975
Bãi cọc trên sông Bạch Đằng
Hai Bà Trưng đánh giặc
Công trình thuỷ điện Thác Bà
7. Thương người như thể thương thân.
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
9. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
3. Kinh nghiệm và bài học về
quan hệ ứng xử
2. Kinh nghiệm và bài học
về việc học tập tu dưỡng
1. Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
Câu 8:NT: Ẩn dụ …
Bài học: Cần trân trọng sức lao động
của mọi người, phải biết ơn những
người tạo ra thành quả đó.
Tiểu kết:
Với cách nói ngắn gọn, giàu hình ảnh, sử dụng nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, đối lập… Ông cha ta khuyên nhủ về cách sống, cách cư xử: sống vị tha, giàu lòng thương người, biết ơn nghĩa thủy chung, biết đoàn kết gắn bó.
TIẾT 77: TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
Câu 1:
Tác giả dân gian đã dùng nghệ thuật so sánh, đối lập…
Đề cao giá trị của con người.
Con người là thứ của cải quý giá nhất.
Câu 2:
- Câu tục ngữ thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá của nhân dân ta về con người.
- Những chi tiết nhỏ nhất cũng tạo nên vẻ đẹp của mỗi người (hình thức, nhân cách).
Câu 3:
- Nghệ thuật ẩn dụ, đối
- Người ta luôn phải sống trong sạch ngay cả khi nghèo khó…
Câu 4:
- Con người cần phải học để biết đối nhân xử thế trong cuộc sống.
Câu 5:
Câu 6:
- Khẳng định vai trò, công ơn của người thầy.
- Tác giả dân gian đã dùng nghệ thuật so sánh => Đề cao vai trò học ở bạn nhưng không hạ thấp việc học ở thầy…
Khuyến khích mở rộng
phạm vi học, cách học.
Câu 7:
- Với nghệ thuật so sánh =>Hãy sống bằng lòng vị tha nhân ái, không ích kỉ.
Câu 8:
- Nghệ thuật ẩn dụ =>Khuyên con người được thừa hưởng thành quả nào đó thì phải biết ơn người có công tạo dựng lên nó.
Câu 9:
Nghệ thuật: ẩn dụ, đối lập
Đoàn kết sẽ tạo ra sức mạnh, chia rẽ sẽ thất bại
III/ Tổng kết.
* Ghi nhớ: SGK – tr. 13
II. Phân tích văn bản
1.Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
2.Kinh nghiệm và bài học về việc học tập tu dưỡng
3.Kinh nghiệm và bài học về quan hệ ứng xử
Ghi nhớ :
1. Nghệ thuật: với cách nói ngắn gọn, dùng vần
lưng, rất giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ…
2. Nội dung: những câu tục ngữ về con người
và xã hội luôn chú ý tôn vinh giá trị con người,
đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm
chất và lối sống mà con người cần phải có.
P h ẩ m c h ấ t
Học tập tu dưỡng
Q u a n h ệ ứ n g x ử
Cách học
1
Hình thức
2
Nhân cách
3
Giao tiếp
4
Giá trị
5
Nhân ái
6
Ân nghĩa
7
Đoàn kết
8
Phải sống trong sạch, giữ gìn phẩm cách và danh dự của mình
Những chi tiết nhỏ nhất cũng tạo nên vẻ đẹp của mỗi người
Con người là
quí nhất
Phải biết học từ cái lớn đến cái nhỏ; học một cách toàn diện, tỉ mỉ
Thầy có
vai trò
quyết định.
- Học bạn là quan trọng
Phải biết sống ân nghĩa, thuỷ chung ở đời
9
Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh
Hãy sống bằng lòng nhân ái, vị tha
Con
Người
Người ta là hoa đất
Học thuộc lòng và phân tích các câu tục ngữ
Tập viết đoạn văn có sử dụng câu tục ngữ
đã học trong bài.
Chuẩn bị bài: Rút gọn câu.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Câu 1:
- Tác giả dân gian đã dùng nghệ thuật so sánh
=> Đề cao giá trị của con người.
=> Con người là thứ của cải quý giá nhất.
Câu 2:
- Câu tục ngữ thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá của nhân dân ta về con người.
- Những chi tiết nhỏ nhất cũng tạo nên vẻ đẹp của mỗi người (hình thức, nhân cách).
Câu 3:
- Nghệ thuật đối
- Người ta luôn phải sống trong sạch ngay cả khi nghèo.
Câu 4:
- Con người cần phải học để biết đối nhân xử thế trong cuộc sống.
Câu 5:
Câu 6:
- Khẳng định vai trò, công ơn của người thầy.
- Đề cao vai trò học ở bạn nhưng không hạ thấp việc học ở thầy.
- Khuyến khích mở rộng phạm vi học, cách học.
Câu 7:
- Hãy sống bằng lòng vị tha nhân ái, không ích kỉ.
Câu 8:
- Khuyên con người được thừa hưởng thành quả nào đó thì phải biết ơn người có công tạo dựng lên nó.
Câu 9:
* Nghệ thuật: ẩn dụ, đối lập
- Đoàn kết sẽ tạo ra sức mạnh, chia rẽ sẽ thất bại
III/ Tổng kết.
* Ghi nhớ: SGK – tr. 13
II. Phân tích văn bản
1. Kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người
2. Kinh nghiệm và bài học về việc học tập tu dưỡng
3. Kinh nghiệm và bài học về quan hệ ứng xử

Tiểu kết :Với cách nói ngắn gọn, giàu hình ảnh, sử dụng nghệ thuật so sánh, đối… các câu khẳng định con người là quý giá nhất nên phải yêu quí, bảo vệ và biết đánh giá một cách thấu đáo, đồng thời nhắn nhủ con người phải biết giữ gìn phẩm giá trong sạch của mình.
Tiểu kết: NT: Sử dụng cách nói ngắn gọn, giàu hình ảnh, các điệp từ, so sánh…
Bài học: Nhân dân ta khuyên nhủ học tập phải toàn diện tỉ mỉ, học thầy, học bạn mới là người có văn hoá
Tiểu kết:
Với cách nói ngắn gọn, giàu hình ảnh, sử dụng nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, đối lập… Ông cha ta khuyên nhủ về cách sống, cách cư xử: sống vị tha, giàu lòng thương người, biết ơn nghĩa thủy chung, biết đoàn kết gắn bó.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Trần Thu Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)