Bài 19. Tục ngữ về con người và xã hội
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoàng |
Ngày 28/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tục ngữ về con người và xã hội thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Hãy điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào các câu tục ngữ sau:
N. Gió bấc thì hanh, gió nồm thì ẩm.
A. Một nắng hai sương.
B. Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy.
C. Rau nào sâu ấy.
D. Mưa dây bão giật.
E. Được voi đòi tiên
F. Nước chảy đá mòn.
G. Khoai đất lạ, mạ đất quen.
H. Có chí thì nên.
I. Nước mắt cá sấu.
K. Một nong tằm là năm nong kén.
M. Gieo gió, gặp bão.
Đ
S
Đ
Đ
S
Đ
S
S
Đ
Đ
Đ
Đ
Kiểm tra bài cũ
Tìm các câu tục ngữ tương ứng với các hình ảnh sau?
Được mùa cau, đau mùa lúa.
Lúa lép
Cau sai quả
Hết giờ
Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa
Hết giờ
Hết giờ
Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.
Hết giờ
Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
Tục ngữ về con người và xã hội
Tiết 77
Tiết 77:
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
I. Đọc – Chú thích
1. Đọc.
2. Chú thích: Sgk
II.Tìm hiểu văn bản
1.Kiểu văn bản
- Nghị luận
2.Bố cục
- Câu 1,2,3: Tục ngữ về phẩm chất con người
-Câu 4,5,6: Tục ngữ về học tập, tu dưỡng
-Câu 7,8,9: Tục ngữ về quan hệ ứng xử.
Câu 1: Một mặt người bằng mười mặt của.
* Nghĩa đen:
“mặt người”: con người, tình người, giá trị con người.
“mặt của” của cải, giá trị vật chất.
+ Nghệ thuật: so sánh đối lập ( mặt người – mặt của; một ( ít ) – mười (nhiều)); hoán dụ (mặt người : người); nhân hóa (mặt của: của cải )
* Tác dụng: Nhân hoá: Tạo điểm nhấn sinh động về từ ngữ và nhịp điệu.
- So sánh, đối lập: Khẳng định sự quí giá của người so với của.
*Nghĩa bóng: Lời khuyên người quí hơn của.
- Khẳng định tư tưởng coi trọng giá trị của con người.
*Phê phán những trường hợp coi của hơn người
*An ủi động viên những trường hợp “của đi thay người”.
*Các câu khác:
- Người làm ra của chứ của không làm ra người.
- Người sống hơn đống vàng.
- Lấy của che thân chứ không lấy thân che của…
Tiết 77:
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
Câu 2: Cái răng, cái tóc là góc con người.
- Nghĩa đen: răng, tóc là một phần hình thức con người.
- Nghĩa bóng: Những cái gì thuộc về hình thức của con người đều thể hiện tính tình, tư cách của người đó.
- Nhắc nhở mỗi người cần giữ gìn răng, tóc của mình luôn sạch, đẹp.
Sử dụng khi nhìn nhận, đánh giá, phẩm bình con người qua một phần hình thức (dáng vẻ bề ngoài) của người đó.
* Các câu khác
Một yêu tóc bỏ đuôi gà
Hai yêu răng trắng như ngà dễ thương.
Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm.
-Có vần, có đối: làm cho câu tục ngữ cân đối, dễ thuộc, dễ nhớ.
- Nghĩa đen: Dù có đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ, chớ có ăn bẩn. Dù rách vẫn phải ăn mặc cho sạch sẽ, giữ gìn cho thơm tho.
- Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ, thiếu thốn cũng phải sống cho trong sạch, đừng vì nghèo túng mà làm điều xấu xa, tội lỗi.
- Phải giữ gìn phẩm giá của con người trong bất cứ hoàn cảnh nào.
Sử dụng để tự khuyên mình và khuyên bảo nhau khi gặp phải cảnh ngộ nghèo túng vẫn luôn giữ lòng tự trọng, phẩm giá của mình.
* Các câu khác
- Chết trong còn hơn sống đục.
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- No nên bụt, đói nên ma.
Tiết 77:
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
2. Tục ngữ về học tập, tu dưỡng:
Câu 4: Học ăn, học nói, học gói, học mở.
- 4 vế bổ sung cho nhau, điệp từ (học), từ ngữ giản dị, gần gũi: Vừa nêu cụ thể những điều cần thiết mà con người phải học, vừa nhấn mạnh tầm quan trong của việc học.
- Phải học hỏi từ cái nhỏ cho đến cái lớn.
* Khuyên về tinh thần học hỏi về sự khéo léo trong cách ứng xử và trong giao tiếp.
* Các câu khác
-Chim khôn tiếng hót rảnh rang
Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.
- Ăn trông nồi ngồi trông hướng.
- Ăn nên đọi, nói nên lời.
- Ăn có nhai, nói có nghĩ.
- Lời nói gói vàng.
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Câu 5:
Không thầy đố mày làm nên.
* Nghĩa đen:
- “không thầy”: Không có thầy dạy cho mình học, không được sự dạy dỗ bảo ban của thầy, của nhà trường.
- “đố mày”: Cách nói thách đố của dân gian.
-“ Làm nên” : Chỉ sự thành đạt trong cuộc đời.
* Nghĩa bóng: Khẳng định vai trò và công ơn của thầy, nhắc nhở mọi người phải nhớ đến công lao dạy bảo của thầy.
- Nhắc nhở không quên công ơn dạy dỗ của thầy.
- Khi tìm thầy giỏi để thành đạt.
* Các câu khác:
- Muốn sang phải bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
Tiết 77:
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
Câu 6: Học thầy không tày học bạn.
- “không tày”: không bằng
* Nghĩa đen: Vì thầy chỉ có một còn bạn thì có nhiều và luôn ở bên ta, lại có quan hệ bình đẳng nên gặp bạn sẽ dễ dàng hơn gặp thầy, hỏi bạn dễ hơn hỏi thầy.
* Nghĩa bóng: Đây chỉ là một cách nói bổ sung thêm về cách học chứ không đặt việc học bạn cao hơn việc học thầy.Bởi vừa học thầy vừa học hỏi thêm bạn, có như vậy mới có kiến thức đầy đủ.
* Không chỉ học chữ, học kiến thức, còn học hỏi ở bạn những đức tính tốt, những kinh nghiệm tốt. Và học bạn cũng là đang thi đua với bạn.
- Phải tích cực chủ động trong học tập. Muốn học tốt phải mở rộng sự học ra xung quanh. Nhất là liên kết sự học với bạn bè đồng nghiệp.
-lối nói so sánh.
*Lời khuyên: Đề cao vai trò và ý nghĩa của việc học bạn. Đây là cách học tốt trong đời sống.
3. Tục ngữ về quan hệ ứng xử:
Câu 7: Thương người như thể thương thân.
* Nghĩa đen:Thương người: tình thương dành cho người khác; thương thân: tình thương dành cho bản thân
* Nghĩa bóng: Nhấn mạnh đối tượng cần sự đồng cảm, thương yêu.
-Hãy cư xử với nhau bằng lòng nhân ái và đức vị tha.
Câu 8: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
-Quả là hoa quả; cây là cây trồng sinh ra hoa quả; kẻ trồng cây là người trồng trọt, chăm sóc cây để cây ra hoa kết trái.
- Nghĩa đen: Khi ăn quả phải nhớ đến công ơn người trồng và chăm bón cây đã cho ta quả ngọt.
-Nghĩa bóng: Khi được hưởng thụ thành quả nào thì ta phải nhớ đến công ơn của người đã gây dựng nên thành quả đó.
c. Câu 9:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Một cây: chỉ sự đơn lẻ, ít ỏi.
Ba cây: chỉ sự liên kết, nhiều.
-Lối nói ẩn dụ: Chia rẽ thì yếu, đoàn kết thì mạnh ; một người không thể làm nên việc lớn, nhiều người hợp sức lại sẽ giải quyết được những khó khăn trở ngại dù là to
* Các câu khác:
- Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết.
- Hơn nhau là bởi chữ đồng.
- Đoàn kết là sức mạnh vô địch.
- Thuận vợ thuận chồng, biển đông tát cạn.
Tiết 77:
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc.
- Sử dụng các phép so sánh, ẩn dụ, đối, điệp từ, ngữ…
- Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng.
2. Ý nghĩa văn bản:
Không ít câu tục ngữ là những kinh nghiệm quý báu của nhân dân ta về cách sống, cách đối nhân xử thế.
Tiết 77:
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
1. Chọn đáp án đúng : Tục ngữ về con người xã hội được hiểu theo những nghĩa nào?
a. Cả nghĩa đen và nghĩa bóng
b. Chỉ hiểu theo nghĩa đen
c. Chỉ hiểu theo nghĩa bong
d. Cả a, b, c đều sai
2. Nối nội dung cột A với nội dung cột B đề được một nhận định đúng:
Tìm những câu tục ngữ đồng nghĩa và trái nghĩa.
- Người sống hơn đống vàng
- Người là vàng, của là ngãi
- Người ta là hoa đất
- Chết vinh còn hơn sống nhục
- Chết đứng còn hơn sống quỳ
- Chết trong còn hơn sống ngoài.
- Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
- Nói hay còn hơn hay nói.
- Bầu ơi thương…
- Chị ngã em nâng
- Lá lành đùm lá rách
- Uống nước nhớ nguồn
- Uông nước nhớ kẻ trồng cây
- Cha?y nha` ha`ng xo?m bi`nh chõn nhu va?i
- Thân trâu trâu lo, thân bò bò liệu.
- Ăn cháo đá bát
- Ăn cây táo rào cây sung
- §îc chim bÎ n¸, ®ù¬c c¸ quªn n¬m.
- Của trọng hơn người.
- Đói ăn vụng túng làm liều.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc ghi nhớ SGK
- Nắm chắc nội dung, hình thức nghệ thuầt của chín câu tục ngữ
- Chuẩn bị bài: "Rút gọn câu" :
+ Đọc ví dụ
+ Tìm các thành phần câu bị rút gọn
+ Tác dụng của việc rút gọn câu
Hãy điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào các câu tục ngữ sau:
N. Gió bấc thì hanh, gió nồm thì ẩm.
A. Một nắng hai sương.
B. Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy.
C. Rau nào sâu ấy.
D. Mưa dây bão giật.
E. Được voi đòi tiên
F. Nước chảy đá mòn.
G. Khoai đất lạ, mạ đất quen.
H. Có chí thì nên.
I. Nước mắt cá sấu.
K. Một nong tằm là năm nong kén.
M. Gieo gió, gặp bão.
Đ
S
Đ
Đ
S
Đ
S
S
Đ
Đ
Đ
Đ
Kiểm tra bài cũ
Tìm các câu tục ngữ tương ứng với các hình ảnh sau?
Được mùa cau, đau mùa lúa.
Lúa lép
Cau sai quả
Hết giờ
Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa
Hết giờ
Hết giờ
Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.
Hết giờ
Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
Tục ngữ về con người và xã hội
Tiết 77
Tiết 77:
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
I. Đọc – Chú thích
1. Đọc.
2. Chú thích: Sgk
II.Tìm hiểu văn bản
1.Kiểu văn bản
- Nghị luận
2.Bố cục
- Câu 1,2,3: Tục ngữ về phẩm chất con người
-Câu 4,5,6: Tục ngữ về học tập, tu dưỡng
-Câu 7,8,9: Tục ngữ về quan hệ ứng xử.
Câu 1: Một mặt người bằng mười mặt của.
* Nghĩa đen:
“mặt người”: con người, tình người, giá trị con người.
“mặt của” của cải, giá trị vật chất.
+ Nghệ thuật: so sánh đối lập ( mặt người – mặt của; một ( ít ) – mười (nhiều)); hoán dụ (mặt người : người); nhân hóa (mặt của: của cải )
* Tác dụng: Nhân hoá: Tạo điểm nhấn sinh động về từ ngữ và nhịp điệu.
- So sánh, đối lập: Khẳng định sự quí giá của người so với của.
*Nghĩa bóng: Lời khuyên người quí hơn của.
- Khẳng định tư tưởng coi trọng giá trị của con người.
*Phê phán những trường hợp coi của hơn người
*An ủi động viên những trường hợp “của đi thay người”.
*Các câu khác:
- Người làm ra của chứ của không làm ra người.
- Người sống hơn đống vàng.
- Lấy của che thân chứ không lấy thân che của…
Tiết 77:
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
Câu 2: Cái răng, cái tóc là góc con người.
- Nghĩa đen: răng, tóc là một phần hình thức con người.
- Nghĩa bóng: Những cái gì thuộc về hình thức của con người đều thể hiện tính tình, tư cách của người đó.
- Nhắc nhở mỗi người cần giữ gìn răng, tóc của mình luôn sạch, đẹp.
Sử dụng khi nhìn nhận, đánh giá, phẩm bình con người qua một phần hình thức (dáng vẻ bề ngoài) của người đó.
* Các câu khác
Một yêu tóc bỏ đuôi gà
Hai yêu răng trắng như ngà dễ thương.
Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm.
-Có vần, có đối: làm cho câu tục ngữ cân đối, dễ thuộc, dễ nhớ.
- Nghĩa đen: Dù có đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ, chớ có ăn bẩn. Dù rách vẫn phải ăn mặc cho sạch sẽ, giữ gìn cho thơm tho.
- Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ, thiếu thốn cũng phải sống cho trong sạch, đừng vì nghèo túng mà làm điều xấu xa, tội lỗi.
- Phải giữ gìn phẩm giá của con người trong bất cứ hoàn cảnh nào.
Sử dụng để tự khuyên mình và khuyên bảo nhau khi gặp phải cảnh ngộ nghèo túng vẫn luôn giữ lòng tự trọng, phẩm giá của mình.
* Các câu khác
- Chết trong còn hơn sống đục.
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- No nên bụt, đói nên ma.
Tiết 77:
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
2. Tục ngữ về học tập, tu dưỡng:
Câu 4: Học ăn, học nói, học gói, học mở.
- 4 vế bổ sung cho nhau, điệp từ (học), từ ngữ giản dị, gần gũi: Vừa nêu cụ thể những điều cần thiết mà con người phải học, vừa nhấn mạnh tầm quan trong của việc học.
- Phải học hỏi từ cái nhỏ cho đến cái lớn.
* Khuyên về tinh thần học hỏi về sự khéo léo trong cách ứng xử và trong giao tiếp.
* Các câu khác
-Chim khôn tiếng hót rảnh rang
Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.
- Ăn trông nồi ngồi trông hướng.
- Ăn nên đọi, nói nên lời.
- Ăn có nhai, nói có nghĩ.
- Lời nói gói vàng.
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Câu 5:
Không thầy đố mày làm nên.
* Nghĩa đen:
- “không thầy”: Không có thầy dạy cho mình học, không được sự dạy dỗ bảo ban của thầy, của nhà trường.
- “đố mày”: Cách nói thách đố của dân gian.
-“ Làm nên” : Chỉ sự thành đạt trong cuộc đời.
* Nghĩa bóng: Khẳng định vai trò và công ơn của thầy, nhắc nhở mọi người phải nhớ đến công lao dạy bảo của thầy.
- Nhắc nhở không quên công ơn dạy dỗ của thầy.
- Khi tìm thầy giỏi để thành đạt.
* Các câu khác:
- Muốn sang phải bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
Tiết 77:
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
Câu 6: Học thầy không tày học bạn.
- “không tày”: không bằng
* Nghĩa đen: Vì thầy chỉ có một còn bạn thì có nhiều và luôn ở bên ta, lại có quan hệ bình đẳng nên gặp bạn sẽ dễ dàng hơn gặp thầy, hỏi bạn dễ hơn hỏi thầy.
* Nghĩa bóng: Đây chỉ là một cách nói bổ sung thêm về cách học chứ không đặt việc học bạn cao hơn việc học thầy.Bởi vừa học thầy vừa học hỏi thêm bạn, có như vậy mới có kiến thức đầy đủ.
* Không chỉ học chữ, học kiến thức, còn học hỏi ở bạn những đức tính tốt, những kinh nghiệm tốt. Và học bạn cũng là đang thi đua với bạn.
- Phải tích cực chủ động trong học tập. Muốn học tốt phải mở rộng sự học ra xung quanh. Nhất là liên kết sự học với bạn bè đồng nghiệp.
-lối nói so sánh.
*Lời khuyên: Đề cao vai trò và ý nghĩa của việc học bạn. Đây là cách học tốt trong đời sống.
3. Tục ngữ về quan hệ ứng xử:
Câu 7: Thương người như thể thương thân.
* Nghĩa đen:Thương người: tình thương dành cho người khác; thương thân: tình thương dành cho bản thân
* Nghĩa bóng: Nhấn mạnh đối tượng cần sự đồng cảm, thương yêu.
-Hãy cư xử với nhau bằng lòng nhân ái và đức vị tha.
Câu 8: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
-Quả là hoa quả; cây là cây trồng sinh ra hoa quả; kẻ trồng cây là người trồng trọt, chăm sóc cây để cây ra hoa kết trái.
- Nghĩa đen: Khi ăn quả phải nhớ đến công ơn người trồng và chăm bón cây đã cho ta quả ngọt.
-Nghĩa bóng: Khi được hưởng thụ thành quả nào thì ta phải nhớ đến công ơn của người đã gây dựng nên thành quả đó.
c. Câu 9:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Một cây: chỉ sự đơn lẻ, ít ỏi.
Ba cây: chỉ sự liên kết, nhiều.
-Lối nói ẩn dụ: Chia rẽ thì yếu, đoàn kết thì mạnh ; một người không thể làm nên việc lớn, nhiều người hợp sức lại sẽ giải quyết được những khó khăn trở ngại dù là to
* Các câu khác:
- Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết.
- Hơn nhau là bởi chữ đồng.
- Đoàn kết là sức mạnh vô địch.
- Thuận vợ thuận chồng, biển đông tát cạn.
Tiết 77:
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc.
- Sử dụng các phép so sánh, ẩn dụ, đối, điệp từ, ngữ…
- Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng.
2. Ý nghĩa văn bản:
Không ít câu tục ngữ là những kinh nghiệm quý báu của nhân dân ta về cách sống, cách đối nhân xử thế.
Tiết 77:
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
1. Chọn đáp án đúng : Tục ngữ về con người xã hội được hiểu theo những nghĩa nào?
a. Cả nghĩa đen và nghĩa bóng
b. Chỉ hiểu theo nghĩa đen
c. Chỉ hiểu theo nghĩa bong
d. Cả a, b, c đều sai
2. Nối nội dung cột A với nội dung cột B đề được một nhận định đúng:
Tìm những câu tục ngữ đồng nghĩa và trái nghĩa.
- Người sống hơn đống vàng
- Người là vàng, của là ngãi
- Người ta là hoa đất
- Chết vinh còn hơn sống nhục
- Chết đứng còn hơn sống quỳ
- Chết trong còn hơn sống ngoài.
- Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
- Nói hay còn hơn hay nói.
- Bầu ơi thương…
- Chị ngã em nâng
- Lá lành đùm lá rách
- Uống nước nhớ nguồn
- Uông nước nhớ kẻ trồng cây
- Cha?y nha` ha`ng xo?m bi`nh chõn nhu va?i
- Thân trâu trâu lo, thân bò bò liệu.
- Ăn cháo đá bát
- Ăn cây táo rào cây sung
- §îc chim bÎ n¸, ®ù¬c c¸ quªn n¬m.
- Của trọng hơn người.
- Đói ăn vụng túng làm liều.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc ghi nhớ SGK
- Nắm chắc nội dung, hình thức nghệ thuầt của chín câu tục ngữ
- Chuẩn bị bài: "Rút gọn câu" :
+ Đọc ví dụ
+ Tìm các thành phần câu bị rút gọn
+ Tác dụng của việc rút gọn câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)