Bài 19. Tục ngữ về con người và xã hội
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thượng |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tục ngữ về con người và xã hội thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ ĐẾN DỰ GiỜ THĂM LỚP
NGỮ VĂN 7
GIÁO VIÊN : ĐẶNG THỊ HIỀN
- Tục ngữ là gì ?
Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ đã
học.
- Trong những câu tục ngữ đó em thích nhất câu nào? Vì sao?
KIỂM TRA BÀI CŨ
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
Tiết 77, Bài 19
I/ ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
1/ Đọc và tìm hiểu chú thích
a/ Đọc
-Chú ý đọc các câu tục ngữ rõ ràng, ngắt nhịp đúng các vế câu
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
1. Một mặt người bằng mười mặt của.
2. Cái răng , cái tóc là góc con người .
3. Đói cho sạch , rách cho thơm .
4. Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở .
5. Không thầy đố mày làm nên .
6. Học thầy không tày học bạn .
7. Thương người như thể thương thân .
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
9. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao .
b/ Chú thích
-“ mặt người”: chỉ con người (hoán dụ)
“ mặt của”: chỉ của cải ( nhân hóa)
“không tày” : không bằng
Có những chú thích nào các em cần chú ý
Đọc và cho biết có thể xếp các câu tục ngữ trong văn bản này thành mấy nhóm?
2/ Tìm hiểu chung
Bố cục: 3 nhóm
-Nhóm 1: câu 1,2,3: Tục ngữ nói về giá trị, vẻ đẹp và phẩm chất con người
-Nhóm 2: Câu 4,5,6: Tục ngữ về học tập, tu dưỡng
-Nhóm 3: câu 7,8,9: Tục ngữ về quan hệ ứng xử và đạo lí sống
II/ PHÂN TÍCH
1/ Câu 1: Một mặt người bằng mười mặt của
Câu hỏi thảo luận (3 phút)
-Nhóm 1: Chỉ ra nghĩa của câu tục ngữ
-Nhóm 2: Nhân dân ta đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong câu tục ngữ? Qua đó nhân dân ta muốn khẳng định điều gì?
-Nhóm 3: Câu tục ngữ này có thể sử dụng trong trường hợp nào?
1/ Câu 1: Một mặt người bằng mười mặt của
*Nhóm 1
-Nghĩa của câu này là: người quý hơn của, quý gấp bội lần
*Nhóm 2
-Nghệ thuật: hoán dụ, nhân hóa, so sánh. Qua đó nhân dân ta muốn khẳng định tư tưởng coi trọng con người ,giá trị con người.
*Nhóm 3
-Câu tục ngữ này có thể sử dụng trong nhiều trường hợp
1/ Câu 1: Một mặt người bằng mười mặt của
*Nhóm 3
-Câu tục ngữ này có thể sử dụng trong nhiều trường hợp:
+ Phª ph¸n nh÷ng trêng hîp coi cña h¬n ngêi
+ An ñi, ®éng viªn nh÷ng trêng hîp mµ nh©n d©n cho lµ cña ®i thay ngêi.
+ Nãi vÒ t tëng ®¹o lÝ, triÕt lÝ sèng cña nh©n d©n ta : ®Æt con ngêi lªn trªn mäi thø cña c¶i.
+ Khuyến khích sinh nhiều con
GV: Lê Thị Xuân Huyền
* Một số câu tương tự :
- Người sống đống vàng.
- Người ta là hoa đất.
- Người như hoa ở đâu thơm đó.
Người làm ra của chứ của không làm ra
người.
Lấy của che thân không ai lấy thân che
của.
2/ Câu 2: Cái răng, cái tóc là góc con người
- Câu tục ngữ có 2 nghĩa
+ Răng và tóc phần nào thể hiện được tình trạng sức khỏe của con người
+ Răng và tóc là một phần thể hiện hình thức, tính tình, tư cách của con người
Theo em, câu tục ngữ này có mấy nghĩa ?
Câu tục ngữ này có thể sử dụng trong các văn cảnh nào?
Câu tục ngữ này có thể sử dụng trong các văn cảnh :
+ Khuyên nhủ nhắc nhở con ngêi ph¶i biÕt gi÷ g×n r¨ng, tãc cho s¹ch
+ ThÓ hiÖn c¸ch nh×n nhËn, ®¸nh gi¸, b×nh phÈm con ngêi cña nh©n d©n.
GV: Lê Thị Xuân Huyền
* Một số câu tương tự :
- Một thương em giỏi bán buôn
Hai thương búi tóc thơm hương trên đầu…
( Ca dao )
- Một thương tóc xõa mơ màng
Hai thương ăn nói dịu dàng có duyên …
( Ca dao )
- Tiếc cây mía ngọt mà sâu
Tiếc cô gái đẹp trọc đầu khó coi.
( Ca dao )
3/ Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm.
Về hình thức
- Câu tục ngữ có hai vế,đối rất chỉnh: Đói cho sạch - rách cho thơm.
- Đối lập ý trong mỗi vế: đói- sạch, rách- thơm
Đói và rách: chỉ sự khó khăn, thiếu thốn về vật chất ( thiếu ăn, thiếu mặc)
- Sạch , thơm: chỉ phẩm chất trong sáng bên trong con người
Về hình thức câu tục ngữ này có gì đặc biệt?
Em hiểu các từ:
- Đói và rách là gì ?
- sạch , thơm chỉ gì?
3/ Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm.
=>Biện pháp ẩn dụ để nhấn mạnh (sạch và thơm ) - ph?m ch?t trong sỏng bờn trong c?a con ngu?i
Có 2 nghĩa
- NghÜa ®en : Dï ®ãi vÉn ph¶i ¨n uèng s¹ch sÏ, dù r¸ch vÉn ph¶i ¨n mÆc s¹ch sÏ, gi÷ g×n th¬m tho.
- NghÜa bãng : Dï nghÌo khæ, thiÕu thèn vÉn ph¶i sèng trong s¹ch, kh«ng v× nghÌo khæ mµ lµm ®iÒu xÊu xa, téi lçi.
Nhân dân ta đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ở đây? Tác dụng?
Qua đó chúng ta thấy câu tục ngữ này có mấy nghĩa? Là những nghĩa nào?
3/ Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm.
->Sử dụng: Khuyên con người phải sống sao cho trọn phẩm giá, nhân cách, phải có lòng tự trọng
Câu tục ngữ có thể sử dụng trong văn cảnh nào?
GV: Lê Thị Xuân Huyền
* Một số câu có nội dung tương tự :
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
Thà chết trong sống đục.
- Cọp chết để da, người ta chết để tiếng.
* Một số câu có nội dung trái ngược :
- Đói ăn vụng, túng làm liều.
- Bần cùng sinh đạo tặc.
4/ Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Em thấy câu này có mấy vế ? Mối quan hệ giữa các vế ?
jjj
-Câu này có 4 vế các vế vừa có quan hệ đẳng lập vừa có quan hệ bổ sung cho nhau
Em hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong câu trên ?Tác dụng của nó ?
- Nghệ thuật: Điệp từ “ học” có tác dụng nhấn mạnh việc học tỉ mỉ , toàn diện : Trong giao tiếp , cư xử , công việc
4/ Học ăn, học nói, học gói, học mở.
- Học ăn, học nói: học ăn cho gọn gàng, lịch sự, học nói cho gãy gọn, cho tế nhị nhẹ nhàng
- Häc gãi, häc më : Häc ®Ó biÕt lµm, biết giữ mình, biết giao tiếp với người khác
=> Khuyên ngêi ta cÇn ph¶i häc ®Ó mäi hµnh vi øng xö ®Òu chøng tá m×nh lµ ngêi lÞch sù, tÕ nhÞ, thµnh th¹o c«ng viÖc, biÕt ®èi nh©n xö thÕ, tøc lµ con ngêi v¨n ho¸, nh©n c¸ch.
? Em hiểu nghĩa của các vế câu này như thế nào?
Câu tục ngữ này khuyên chúng ta điều gì?
GV: Lê Thị Xuân Huyền
* Một số câu có nội dung tương tự :
- Ăn một miếng, tiếng một đời.
- Ăn coi nồi, ngồi coi hướng.
- Miếng ăn là miếng nhục.
- Ăn cho nên đọi, nói cho nên lời.
- Người không học như ngọc không mài.
Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri lí.
5/ Câu 5,6 : - Không thầy đ? mày làm nên
- Học thầy không tày học bạn
Thảo luận lớp (3p)
1/Nêu ý nghÜa mçi c©u tục ngữ ?Kinh nghiệm đúc rút từ những câu tục ngữ đó? Theo em những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ nµy m©u thuÉn nhau hay bổ sung cho nhau ? Vì sao?
2/ Em hãy nêu một vài cặp câu tục ngữ có nội dung cũng tưởng như ngược nhau nhưng lại bổ sung cho nhau.
5/ Câu 5,6 : - Không thầy đ? mày làm nên
- Học thầy không tày học bạn
* Câu 5: Khẳng định vai trò, công lao của người thầy. Mọi sự thành đạt làm nên của học trò đều có công sức của thầy.
-Kinh nghi?m dỳc rỳt: phải biết kính trọng thầy, tìm thầy mà học.
*Câu 6 : Câu này có 2 vế (học thầy - học bạn), quan hệ so sánh - đề cao ý nghĩa, vai trò của việc học bạn.
-Kinh nghi?m dỳc rỳt: Khuy?n khớch m? r?ng d?i tu?ng , ph?m vi v cỏch h?c h?i, khuyờn nh? v? vi?c k?t b?n, cú tỡnh b?n d?p
Nêu ý nghĩa của mỗi câu tục ngữ? Kinh nghiệm đúc rút từ những câu tục ngữ đó?
5/ Câu 5,6 : - Không thầy đ? mày làm nên
- Học thầy không tày học bạn
Hai câu t?c ng? trên nói về 2 vấn đề khác nhau: câu 5 nhấn mạnh vai trò của người thầy, câu 6 nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học bạn. Để cạnh nhau mới đầu tưởng như chúng mâu thuẫn, đối lập, nhưng thực tế chúng bổ sung ý nghĩa cho nhau. M?i h?c sinh c?n bi?t k?t h?p c? vi?c h?c th?y v h?c b?n d? nõng cao trỡnh d?.
Theo em những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ nµy m©u thuÉn nhau hay bổ sung cho nhau ? Vì sao?
GV: Lê Thị Xuân Huyền
* Một số câu có nội dung tương tự :
- Con h¬n cha lµ nhµ cã phóc
- B¸n anh em xa mua l¸ng giÒng gÇn
-Máu chảy ruột mềm
.
Em hãy nêu một vài cặp câu tục ngữ có nội dung cũng tưởng như ngược nhau nhưng lại bổ sung cho nhau?
6/ Câu 7: Thương người như thể thương thân
- Hình thức : L m?t cõu rỳt g?n, s? d?ng hình ảnh so sánh
- Nội dung : Thương yêu người khác như chính bản thân mình.
=>Khuyờn con người hãy lấy bản thân mình soi vào người khác, coi người khác như bản thân mình, để quí trọng, thương yêu đồng loại, sống bằng lòng nhân ái vị tha
Phân tích hình thức diễn đạt và nội dung ý nghĩa mà câu tục ngữ thể hiện?
Lời khuyên rút ra từ câu tục ngữ này là gì?
GV: Lê Thị Xuân Huyền
* Một số câu có nội dung tương tự :
- Lá lành đùm lá rách.
- Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
- Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
- Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
( Ca dao )
7/ Câu 8: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Nghĩa đen: Khi ¨n qu¶ ngon, tr¸i ngät th× ph¶i nhí tíi c«ng søc cña ngêi trång c©y.
- Nghĩa bóng: Nh©n d©n ta dïng biÖn ph¸p Èn dô muèn nh¾c nhë chóng ta hëng thô thµnh qu¶ th× ph¶i biÕt ¬n nh÷ng ngêi lµm ra thµnh qu¶ ®ã.
-Áp dụng trong nhiều quan hệ tình cảm: tình cảm của con cháu đối với ông bà, cha mẹ, tình cảm của học trò với thầy cô….
Giải thích câu tục ngữ trên theo 2 nghĩa
Nghĩa đen?
- Nghĩa bóng
Câu tục ngữ này có thể sử dụng trong các hoàn cảnh nào?
GV: Lê Thị Xuân Huyền
* Một số câu có nội dung tương tự :
Uống nước nhớ nguồn.
- Lá rụng về cội.
- Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đường đi.
8/ Câu 9: Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- Mét c©y : chØ sù ®¬n lÎ, Ýt ái
Ba c©y : chØ số nhiÒu
Chụm lại: nói đến sự hội tụ, chung sức
Nghĩa đen: Mét c©y ®¬n lÎ kh«ng lµm thµnh rõng nói. NhiÒu c©y gép l¹i thµnh rõng rËm, nói cao.
- Nh©n d©n ta dïng nghÖ thuËt Èn dô ®Ó muèn nãi tíi 1 nghÜa bãng : kh¼ng ®Þnh søc m¹nh cña ®oµn kÕt.
C¸c tõ phiÕm chØ “mét c©y, ba c©y” và từ “ chụm lại” trong c©u tục ngữ cã ý nghÜa g× ?
Xét về mặt từ ngữ ( nghĩa đen) câu này có nghĩa là gì?
Nhân dân ta đã sử dụng nghệ thuật gì ở câu này ? Để nói lên điều gì? ( Nghĩa bóng)
8/ Câu 9: Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Áp dụng:
-Khuyên con người phải Cã tinh thÇn tËp thÓ, đoàn kết trong lèi sèng vµ lµm viÖc.
- Tr¸nh lèi sèng c¸ nh©n.
Từ câu tục ngữ này, ông cha ta muốn khuyên nhủ điều gì?
GV: Lê Thị Xuân Huyền
* Một số câu có nội dung tương tự :
- Góp gió thành bão.
- Đông tay vỗ nên kêu.
- Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết.
III/ TỔNG KẾT
1/ Nghệ thuật
Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc
Sử dụng các phép so sánh, ẩn dụ, đối, điệp từ ….
Tạo vần nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng
2/ Nội dung
Tôn vinh giá trị con người
Đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có
Qua việc tìm hiểu 9 câu tục ngữ về con người và xã hội trên, em có nhận xét gì về hình thức nghệ thuật và nội dung của chúng?
Ghi nhớ :
Tục ngữ về con người và xã hội thường
rất giàu hình ảnh so sánh ,ẩn dụ , hàm súc
về nội dung. Những câu tục ngữ này luôn
chú ý tôn vinh giá trị con người , đưa ra
nhận xét , lời khuyên về những phẩm chất
và lối sống mà con người cần phải có
IV/ LUYỆN TẬP
Sử dụng phiếu học tập theo bàn
Tìm các câu tục ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa với một số câu tục ngữ
trong bài học.
MẪU PHIẾU HỌC TẬP
Tìm các câu tục ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa với một số câu tục ngữ
trong bài học.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc tất cả các câu tục ngữ trong bài.
- Vận dụng các câu tục ngữ trong bài học trong những đoạn đối thoại giao tiếp.
- Tìm câu tục ngữ gần nghĩa, trái nghĩa với những câu tục ngữ còn lại trong bài học.
- Đọc thêm và tìm hiểu ý nghĩa của các câu tục ngữ Việt Nam và nước ngoài.
- Soạn bài : Rút gọn câu
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM SỨC KHỎE VÀ HẠNH PHÚC
NGỮ VĂN 7
GIÁO VIÊN : ĐẶNG THỊ HIỀN
- Tục ngữ là gì ?
Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ đã
học.
- Trong những câu tục ngữ đó em thích nhất câu nào? Vì sao?
KIỂM TRA BÀI CŨ
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
Tiết 77, Bài 19
I/ ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
1/ Đọc và tìm hiểu chú thích
a/ Đọc
-Chú ý đọc các câu tục ngữ rõ ràng, ngắt nhịp đúng các vế câu
TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
1. Một mặt người bằng mười mặt của.
2. Cái răng , cái tóc là góc con người .
3. Đói cho sạch , rách cho thơm .
4. Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở .
5. Không thầy đố mày làm nên .
6. Học thầy không tày học bạn .
7. Thương người như thể thương thân .
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
9. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao .
b/ Chú thích
-“ mặt người”: chỉ con người (hoán dụ)
“ mặt của”: chỉ của cải ( nhân hóa)
“không tày” : không bằng
Có những chú thích nào các em cần chú ý
Đọc và cho biết có thể xếp các câu tục ngữ trong văn bản này thành mấy nhóm?
2/ Tìm hiểu chung
Bố cục: 3 nhóm
-Nhóm 1: câu 1,2,3: Tục ngữ nói về giá trị, vẻ đẹp và phẩm chất con người
-Nhóm 2: Câu 4,5,6: Tục ngữ về học tập, tu dưỡng
-Nhóm 3: câu 7,8,9: Tục ngữ về quan hệ ứng xử và đạo lí sống
II/ PHÂN TÍCH
1/ Câu 1: Một mặt người bằng mười mặt của
Câu hỏi thảo luận (3 phút)
-Nhóm 1: Chỉ ra nghĩa của câu tục ngữ
-Nhóm 2: Nhân dân ta đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong câu tục ngữ? Qua đó nhân dân ta muốn khẳng định điều gì?
-Nhóm 3: Câu tục ngữ này có thể sử dụng trong trường hợp nào?
1/ Câu 1: Một mặt người bằng mười mặt của
*Nhóm 1
-Nghĩa của câu này là: người quý hơn của, quý gấp bội lần
*Nhóm 2
-Nghệ thuật: hoán dụ, nhân hóa, so sánh. Qua đó nhân dân ta muốn khẳng định tư tưởng coi trọng con người ,giá trị con người.
*Nhóm 3
-Câu tục ngữ này có thể sử dụng trong nhiều trường hợp
1/ Câu 1: Một mặt người bằng mười mặt của
*Nhóm 3
-Câu tục ngữ này có thể sử dụng trong nhiều trường hợp:
+ Phª ph¸n nh÷ng trêng hîp coi cña h¬n ngêi
+ An ñi, ®éng viªn nh÷ng trêng hîp mµ nh©n d©n cho lµ cña ®i thay ngêi.
+ Nãi vÒ t tëng ®¹o lÝ, triÕt lÝ sèng cña nh©n d©n ta : ®Æt con ngêi lªn trªn mäi thø cña c¶i.
+ Khuyến khích sinh nhiều con
GV: Lê Thị Xuân Huyền
* Một số câu tương tự :
- Người sống đống vàng.
- Người ta là hoa đất.
- Người như hoa ở đâu thơm đó.
Người làm ra của chứ của không làm ra
người.
Lấy của che thân không ai lấy thân che
của.
2/ Câu 2: Cái răng, cái tóc là góc con người
- Câu tục ngữ có 2 nghĩa
+ Răng và tóc phần nào thể hiện được tình trạng sức khỏe của con người
+ Răng và tóc là một phần thể hiện hình thức, tính tình, tư cách của con người
Theo em, câu tục ngữ này có mấy nghĩa ?
Câu tục ngữ này có thể sử dụng trong các văn cảnh nào?
Câu tục ngữ này có thể sử dụng trong các văn cảnh :
+ Khuyên nhủ nhắc nhở con ngêi ph¶i biÕt gi÷ g×n r¨ng, tãc cho s¹ch
+ ThÓ hiÖn c¸ch nh×n nhËn, ®¸nh gi¸, b×nh phÈm con ngêi cña nh©n d©n.
GV: Lê Thị Xuân Huyền
* Một số câu tương tự :
- Một thương em giỏi bán buôn
Hai thương búi tóc thơm hương trên đầu…
( Ca dao )
- Một thương tóc xõa mơ màng
Hai thương ăn nói dịu dàng có duyên …
( Ca dao )
- Tiếc cây mía ngọt mà sâu
Tiếc cô gái đẹp trọc đầu khó coi.
( Ca dao )
3/ Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm.
Về hình thức
- Câu tục ngữ có hai vế,đối rất chỉnh: Đói cho sạch - rách cho thơm.
- Đối lập ý trong mỗi vế: đói- sạch, rách- thơm
Đói và rách: chỉ sự khó khăn, thiếu thốn về vật chất ( thiếu ăn, thiếu mặc)
- Sạch , thơm: chỉ phẩm chất trong sáng bên trong con người
Về hình thức câu tục ngữ này có gì đặc biệt?
Em hiểu các từ:
- Đói và rách là gì ?
- sạch , thơm chỉ gì?
3/ Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm.
=>Biện pháp ẩn dụ để nhấn mạnh (sạch và thơm ) - ph?m ch?t trong sỏng bờn trong c?a con ngu?i
Có 2 nghĩa
- NghÜa ®en : Dï ®ãi vÉn ph¶i ¨n uèng s¹ch sÏ, dù r¸ch vÉn ph¶i ¨n mÆc s¹ch sÏ, gi÷ g×n th¬m tho.
- NghÜa bãng : Dï nghÌo khæ, thiÕu thèn vÉn ph¶i sèng trong s¹ch, kh«ng v× nghÌo khæ mµ lµm ®iÒu xÊu xa, téi lçi.
Nhân dân ta đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ở đây? Tác dụng?
Qua đó chúng ta thấy câu tục ngữ này có mấy nghĩa? Là những nghĩa nào?
3/ Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm.
->Sử dụng: Khuyên con người phải sống sao cho trọn phẩm giá, nhân cách, phải có lòng tự trọng
Câu tục ngữ có thể sử dụng trong văn cảnh nào?
GV: Lê Thị Xuân Huyền
* Một số câu có nội dung tương tự :
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
Thà chết trong sống đục.
- Cọp chết để da, người ta chết để tiếng.
* Một số câu có nội dung trái ngược :
- Đói ăn vụng, túng làm liều.
- Bần cùng sinh đạo tặc.
4/ Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Em thấy câu này có mấy vế ? Mối quan hệ giữa các vế ?
jjj
-Câu này có 4 vế các vế vừa có quan hệ đẳng lập vừa có quan hệ bổ sung cho nhau
Em hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong câu trên ?Tác dụng của nó ?
- Nghệ thuật: Điệp từ “ học” có tác dụng nhấn mạnh việc học tỉ mỉ , toàn diện : Trong giao tiếp , cư xử , công việc
4/ Học ăn, học nói, học gói, học mở.
- Học ăn, học nói: học ăn cho gọn gàng, lịch sự, học nói cho gãy gọn, cho tế nhị nhẹ nhàng
- Häc gãi, häc më : Häc ®Ó biÕt lµm, biết giữ mình, biết giao tiếp với người khác
=> Khuyên ngêi ta cÇn ph¶i häc ®Ó mäi hµnh vi øng xö ®Òu chøng tá m×nh lµ ngêi lÞch sù, tÕ nhÞ, thµnh th¹o c«ng viÖc, biÕt ®èi nh©n xö thÕ, tøc lµ con ngêi v¨n ho¸, nh©n c¸ch.
? Em hiểu nghĩa của các vế câu này như thế nào?
Câu tục ngữ này khuyên chúng ta điều gì?
GV: Lê Thị Xuân Huyền
* Một số câu có nội dung tương tự :
- Ăn một miếng, tiếng một đời.
- Ăn coi nồi, ngồi coi hướng.
- Miếng ăn là miếng nhục.
- Ăn cho nên đọi, nói cho nên lời.
- Người không học như ngọc không mài.
Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri lí.
5/ Câu 5,6 : - Không thầy đ? mày làm nên
- Học thầy không tày học bạn
Thảo luận lớp (3p)
1/Nêu ý nghÜa mçi c©u tục ngữ ?Kinh nghiệm đúc rút từ những câu tục ngữ đó? Theo em những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ nµy m©u thuÉn nhau hay bổ sung cho nhau ? Vì sao?
2/ Em hãy nêu một vài cặp câu tục ngữ có nội dung cũng tưởng như ngược nhau nhưng lại bổ sung cho nhau.
5/ Câu 5,6 : - Không thầy đ? mày làm nên
- Học thầy không tày học bạn
* Câu 5: Khẳng định vai trò, công lao của người thầy. Mọi sự thành đạt làm nên của học trò đều có công sức của thầy.
-Kinh nghi?m dỳc rỳt: phải biết kính trọng thầy, tìm thầy mà học.
*Câu 6 : Câu này có 2 vế (học thầy - học bạn), quan hệ so sánh - đề cao ý nghĩa, vai trò của việc học bạn.
-Kinh nghi?m dỳc rỳt: Khuy?n khớch m? r?ng d?i tu?ng , ph?m vi v cỏch h?c h?i, khuyờn nh? v? vi?c k?t b?n, cú tỡnh b?n d?p
Nêu ý nghĩa của mỗi câu tục ngữ? Kinh nghiệm đúc rút từ những câu tục ngữ đó?
5/ Câu 5,6 : - Không thầy đ? mày làm nên
- Học thầy không tày học bạn
Hai câu t?c ng? trên nói về 2 vấn đề khác nhau: câu 5 nhấn mạnh vai trò của người thầy, câu 6 nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học bạn. Để cạnh nhau mới đầu tưởng như chúng mâu thuẫn, đối lập, nhưng thực tế chúng bổ sung ý nghĩa cho nhau. M?i h?c sinh c?n bi?t k?t h?p c? vi?c h?c th?y v h?c b?n d? nõng cao trỡnh d?.
Theo em những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ nµy m©u thuÉn nhau hay bổ sung cho nhau ? Vì sao?
GV: Lê Thị Xuân Huyền
* Một số câu có nội dung tương tự :
- Con h¬n cha lµ nhµ cã phóc
- B¸n anh em xa mua l¸ng giÒng gÇn
-Máu chảy ruột mềm
.
Em hãy nêu một vài cặp câu tục ngữ có nội dung cũng tưởng như ngược nhau nhưng lại bổ sung cho nhau?
6/ Câu 7: Thương người như thể thương thân
- Hình thức : L m?t cõu rỳt g?n, s? d?ng hình ảnh so sánh
- Nội dung : Thương yêu người khác như chính bản thân mình.
=>Khuyờn con người hãy lấy bản thân mình soi vào người khác, coi người khác như bản thân mình, để quí trọng, thương yêu đồng loại, sống bằng lòng nhân ái vị tha
Phân tích hình thức diễn đạt và nội dung ý nghĩa mà câu tục ngữ thể hiện?
Lời khuyên rút ra từ câu tục ngữ này là gì?
GV: Lê Thị Xuân Huyền
* Một số câu có nội dung tương tự :
- Lá lành đùm lá rách.
- Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
- Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
- Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
( Ca dao )
7/ Câu 8: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Nghĩa đen: Khi ¨n qu¶ ngon, tr¸i ngät th× ph¶i nhí tíi c«ng søc cña ngêi trång c©y.
- Nghĩa bóng: Nh©n d©n ta dïng biÖn ph¸p Èn dô muèn nh¾c nhë chóng ta hëng thô thµnh qu¶ th× ph¶i biÕt ¬n nh÷ng ngêi lµm ra thµnh qu¶ ®ã.
-Áp dụng trong nhiều quan hệ tình cảm: tình cảm của con cháu đối với ông bà, cha mẹ, tình cảm của học trò với thầy cô….
Giải thích câu tục ngữ trên theo 2 nghĩa
Nghĩa đen?
- Nghĩa bóng
Câu tục ngữ này có thể sử dụng trong các hoàn cảnh nào?
GV: Lê Thị Xuân Huyền
* Một số câu có nội dung tương tự :
Uống nước nhớ nguồn.
- Lá rụng về cội.
- Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đường đi.
8/ Câu 9: Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- Mét c©y : chØ sù ®¬n lÎ, Ýt ái
Ba c©y : chØ số nhiÒu
Chụm lại: nói đến sự hội tụ, chung sức
Nghĩa đen: Mét c©y ®¬n lÎ kh«ng lµm thµnh rõng nói. NhiÒu c©y gép l¹i thµnh rõng rËm, nói cao.
- Nh©n d©n ta dïng nghÖ thuËt Èn dô ®Ó muèn nãi tíi 1 nghÜa bãng : kh¼ng ®Þnh søc m¹nh cña ®oµn kÕt.
C¸c tõ phiÕm chØ “mét c©y, ba c©y” và từ “ chụm lại” trong c©u tục ngữ cã ý nghÜa g× ?
Xét về mặt từ ngữ ( nghĩa đen) câu này có nghĩa là gì?
Nhân dân ta đã sử dụng nghệ thuật gì ở câu này ? Để nói lên điều gì? ( Nghĩa bóng)
8/ Câu 9: Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Áp dụng:
-Khuyên con người phải Cã tinh thÇn tËp thÓ, đoàn kết trong lèi sèng vµ lµm viÖc.
- Tr¸nh lèi sèng c¸ nh©n.
Từ câu tục ngữ này, ông cha ta muốn khuyên nhủ điều gì?
GV: Lê Thị Xuân Huyền
* Một số câu có nội dung tương tự :
- Góp gió thành bão.
- Đông tay vỗ nên kêu.
- Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết.
III/ TỔNG KẾT
1/ Nghệ thuật
Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc
Sử dụng các phép so sánh, ẩn dụ, đối, điệp từ ….
Tạo vần nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng
2/ Nội dung
Tôn vinh giá trị con người
Đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có
Qua việc tìm hiểu 9 câu tục ngữ về con người và xã hội trên, em có nhận xét gì về hình thức nghệ thuật và nội dung của chúng?
Ghi nhớ :
Tục ngữ về con người và xã hội thường
rất giàu hình ảnh so sánh ,ẩn dụ , hàm súc
về nội dung. Những câu tục ngữ này luôn
chú ý tôn vinh giá trị con người , đưa ra
nhận xét , lời khuyên về những phẩm chất
và lối sống mà con người cần phải có
IV/ LUYỆN TẬP
Sử dụng phiếu học tập theo bàn
Tìm các câu tục ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa với một số câu tục ngữ
trong bài học.
MẪU PHIẾU HỌC TẬP
Tìm các câu tục ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa với một số câu tục ngữ
trong bài học.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc tất cả các câu tục ngữ trong bài.
- Vận dụng các câu tục ngữ trong bài học trong những đoạn đối thoại giao tiếp.
- Tìm câu tục ngữ gần nghĩa, trái nghĩa với những câu tục ngữ còn lại trong bài học.
- Đọc thêm và tìm hiểu ý nghĩa của các câu tục ngữ Việt Nam và nước ngoài.
- Soạn bài : Rút gọn câu
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM SỨC KHỎE VÀ HẠNH PHÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)