Bài 19. Tục ngữ về con người và xã hội

Chia sẻ bởi Đừng Hỏi Nhiều | Ngày 28/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Tục ngữ về con người và xã hội thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Bài 17:
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối

Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa

Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ

Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt

Tấc đất, tấc vàng

Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.

Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.

Nhất thì, nhì thục.

Tục ngữ là gì ?
Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về tự nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội.


Có thể chia 8 câu tục ngữ này thành 2 nhóm
Nhóm 1( Câu 1,2,3,4) : Những câu tục ngữ về thiên nhiên.
Nhóm 2 ( Câu 5,6,7,8): Những câu tục ngữ về lao động sản
xuất.
Câu hỏi 2a
Dựa vào nội dung bài học có thể chia 8 câu tục ngữ trên thành mấy nhóm. Nêu ND của mỗi nhóm.
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
1. Những câu tục ngữ về thiên nhiên:
Câu 1: Đêm tháng năm chưa năm đã sáng,
Ngày tháng mươi chưa cươi đã tôi.
Nghệ thuật
+ Gieo vần, đối xứng.
+ Đối lập, phóng đại.
Nội dung: Kinh nghiệm về thời gian theo mùa.
 Đêm tháng năm và ngày tháng mười rất ngắn; cần tranh thủ chủ động sắp xếp công việc thời gian cho hợp lí.
Mau sao: Sao nhiều và dày
… thì nắng
Vắng sao
… thì mưa
Câu 2:
Mau sao thì nắng , vắng sao thì mưa.
Nghệ thuật
+ Câu hai vế, gieo vần, đối lập.
+ Kết cấu: nhân-quả.
thì
thì
Nội dung: Dự báo thời tiết qua quan sát sao.
 Cần chủ động sắp xếp công việc tránh rủi ro
Ráng mỡ gà: ráng có sắc vàng như màu mỡ gà.
(sắp có dông bão)
… có nhà thì giữ
Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ
Câu 3:
Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
Nghệ thuật:
+ Hình thức: Câu hai vế, gieo vần,
+ Hoán dụ.
+ kết cấu: nhân-quả.
Nội dung: Dự báo thời tiết qua quan sát mây buổi chiều tà.
Hàm ý: Cần chủ động chuẩn bị gìn giữ nhà cửa, hoa màu… tránh rủi ro, thiệt hại.
Tháng bảy kiến bò
Tháng bảy kiên bò,chỉ lo lại lụt
Câu 4:
Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
Nghệ thuật
+ Hình thức: Câu hai vế, gieo vần.
+ kết cấu: nhân-quả.
Nội dung:Dự báo thời tiết qua quan sát hiện tượng kiến di chuyển chỗ ở lên nơi cao hơn vào tháng 7 âm lịch.
Cần chủ động chuẩn bị gìn giữ nhà cửa, hoa màu… tránh rủi ro, thiệt hại.
GV: Lê Thị Xuân Huyền
Một số câu tương tự về thiên nhiên
- Ráng vàng thì nắng, ráng trắng thì mưa.
- Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa.
- Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa.
- Rồng đen lấy nước thì nắng,
rồng trắng lấy nước thì mưa.
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa.
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.
- Kiến đen tha trứng lên cao
Thế nào cũng có mưa rào thật to.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc 4 câu tục ngữ trong bài và phân tích các câu ca dao đó.
- Soạn tiếp 4 câu còn lại
- Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ đã
học trong phần tục ngữ về thiên nhiên và phân tích câu tục ngữ em thích nhất
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tấc đất
Tấc vàng
2. Những câu tục ngữ về lao động sản xuất:
Câu 5:
Tấc đất tấc vàng.
Nghệ thuật
+Hình thức: Gieo vần.
+So sánh.
(bằng)
Nội dung: Giá trị một tấc đất bằng một tấc vàng.
 Giá trị của đất đai trong sản xuất nông nghiệp, khuyên con người cần sử dụng đất đai có hiệu quả.
Nhất canh trì
Nhị canh viên
tam canh điền
2. Những câu tục ngữ về lao động sản xuất:
Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
Nghệ thuật
+Hình thức: Gieo vần.
+Liệt kê.
Nội dung: Khẳng định thứ tự lợi ích các nghề .Nuôi cá -> làm vườn -> làm ruộng.
Nhất nước
Tam cần
Nhì phân
Tứ giống
2. Những câu tục ngữ về lao động sản xuất:
Câu 7: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
Nghệ thuật:
+Hình thức: Gieo vần.
+Liệt kê.
Nội dung: Khẳng định thứ tự quan trọng của các yếu tố: nước, phân, chuyên cần, giống với trồng trọt nông nghiệp.
 Đảm bảo 4 yếu tố để mùa màng bội thu.
Câu 8:
Nhất thì, nhì thục.
Nghệ thuật:
+ Hình thức: Gieo vần.
+ Liệt kê.
Nội dung: Nhất thời vụ, thứ nhì mới đến cày, bừa cuốc xới.
 Thời vụ, đất đai là hai yếu tố quan trọng với nhà nông.
III – TỔNG KẾT:
1. Nghệ thuật:
- Cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc.
- Kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, hiện tượng và ứng xử cần thiết.
- Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng.
2. Nội dung:
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất là những kinh nghiệm từ quan sát và là bài học quý giá của nhân dân ta.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc 4 câu tục ngữ trong bài và phân tích các câu ca dao đó.
- Soạn bài: Tìm hiểu văn nghị luận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đừng Hỏi Nhiều
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)