Bài 19. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)
Chia sẻ bởi Mai Van Tinh |
Ngày 11/05/2019 |
161
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
Việc nhân dân ta đã lập đền thờ Hai Bà Trưng đã nói lên điều gì?
BÀI 19 : TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(Giữa TK I - Giữa TK VI)
Tiết 21:
Lược đồ Âu Lạc cũ từ TK I- TK VI
Châu Giao
TRUNG HOA VÀ GIAO CHÂU THỜI TAM QUỐC
GIAO CHỈ
CỬU CHÂN
NHẬT NAM
Huyện lệnh
Người Hán
Người Hán
Người Việt
Châu
Thứ sử
Quận
Huyện
Thái thú
và Đô uý
Lạc tướng
Sơ đồ bộ máy cai trị của nhà Hán
Châu
Thứ sử
Quận
Thái thú
và Đô uý
Huyện
Người Hán
Trước khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng
SẢN VẬT CỐNG NẠP
THẢO LUẬN NHÓM: (06 NHÓM - 4’)
Nhóm 1,2:
- Tình hình nông nghiệp nước ta dưới thời Bắc thuộc (TK I- VI)
- Những chi tiết chứng tỏ nền nông nghiệp Giao Châu phát triển.
Nhóm 3,4:
- Biểu hiện về sự phát triển của thủ công nghiệp?
- Ở nước ta hiện nay có những nghề thủ công nổi tiếng nào?
Nhóm 5,6:
- Việc trao đổi buôn bán diễn ra ở đâu? Với những ai?
- Vì sao chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương?
Sản phẩm đồ gốm
Nghề dệt vải
Bài tập nhanh:
1.Trung Quốc bị chia làm 3 nước Ngụy_Thục_Ngô từ :
A . Đầu tk II B. Cuối tk II
C. Đầu tk III D. Cuối tk III
2. Dưới thời cai trị của nhà Ngô, đất Âu Lạc cũ được gọi là gì?
A. Châu Giao
B. Giao Châu
C. Quảng Châu
D. Âu Lạc
3.Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, cách tổ chức cai trị nước ta của phong kiến phương Bắc có điểm khác so với thời kì trước khởi nghĩa là:
A. Đứng đầu các châu, quận là quan lại người Hán.
B. Ở các huyện, lạc tướng vẫn cai trị dân như cũ.
C. Nhà Hán đưa người Hán sang cai trị trực tiếp các huyện.
D. Ở các làng, xã vẫn sử dụng hệ thống chức sắc, chức việt người Việt.
4. Nhà Hán giữ độc quyền về sắt, kiểm soát gắt gao việc chế tạo đồ sắt ở Giao Châu là vì:
A. Nghề buôn bán, rèn sắt đem lại nhiều lợi nhuận cho chính quyền đô hộ.
B. Sắt là một mặt hàng quý hiếm thời bấy giờ.
C. Nhằm ngăn chặn ý thức phản kháng của người Việt, hạn chế sự phát triển kinh tế ở Giao Châu.
D. Tất cả các ý trên.
5. Ở Giao Châu người dân ven biển đã biết dùng lưới sắt để khai thác san hô từ:
A. Thế kỉ I
B. Thế kỉ II
C. Thế kỉ III
D. Thế kỉ IV
DẶN DÒ
Học bài cũ và trả lời câu hỏi trong sgk
Xem trước bài 20: Từ Sau Trưng Vương Đến Trước Lý Nam Đế ( tiếp theo )
+ Xem sơ đồ.
+ Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI.
+ Cuộc khởi nghĩa của bà Triệu (248).
Việc nhân dân ta đã lập đền thờ Hai Bà Trưng đã nói lên điều gì?
BÀI 19 : TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(Giữa TK I - Giữa TK VI)
Tiết 21:
Lược đồ Âu Lạc cũ từ TK I- TK VI
Châu Giao
TRUNG HOA VÀ GIAO CHÂU THỜI TAM QUỐC
GIAO CHỈ
CỬU CHÂN
NHẬT NAM
Huyện lệnh
Người Hán
Người Hán
Người Việt
Châu
Thứ sử
Quận
Huyện
Thái thú
và Đô uý
Lạc tướng
Sơ đồ bộ máy cai trị của nhà Hán
Châu
Thứ sử
Quận
Thái thú
và Đô uý
Huyện
Người Hán
Trước khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng
SẢN VẬT CỐNG NẠP
THẢO LUẬN NHÓM: (06 NHÓM - 4’)
Nhóm 1,2:
- Tình hình nông nghiệp nước ta dưới thời Bắc thuộc (TK I- VI)
- Những chi tiết chứng tỏ nền nông nghiệp Giao Châu phát triển.
Nhóm 3,4:
- Biểu hiện về sự phát triển của thủ công nghiệp?
- Ở nước ta hiện nay có những nghề thủ công nổi tiếng nào?
Nhóm 5,6:
- Việc trao đổi buôn bán diễn ra ở đâu? Với những ai?
- Vì sao chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương?
Sản phẩm đồ gốm
Nghề dệt vải
Bài tập nhanh:
1.Trung Quốc bị chia làm 3 nước Ngụy_Thục_Ngô từ :
A . Đầu tk II B. Cuối tk II
C. Đầu tk III D. Cuối tk III
2. Dưới thời cai trị của nhà Ngô, đất Âu Lạc cũ được gọi là gì?
A. Châu Giao
B. Giao Châu
C. Quảng Châu
D. Âu Lạc
3.Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, cách tổ chức cai trị nước ta của phong kiến phương Bắc có điểm khác so với thời kì trước khởi nghĩa là:
A. Đứng đầu các châu, quận là quan lại người Hán.
B. Ở các huyện, lạc tướng vẫn cai trị dân như cũ.
C. Nhà Hán đưa người Hán sang cai trị trực tiếp các huyện.
D. Ở các làng, xã vẫn sử dụng hệ thống chức sắc, chức việt người Việt.
4. Nhà Hán giữ độc quyền về sắt, kiểm soát gắt gao việc chế tạo đồ sắt ở Giao Châu là vì:
A. Nghề buôn bán, rèn sắt đem lại nhiều lợi nhuận cho chính quyền đô hộ.
B. Sắt là một mặt hàng quý hiếm thời bấy giờ.
C. Nhằm ngăn chặn ý thức phản kháng của người Việt, hạn chế sự phát triển kinh tế ở Giao Châu.
D. Tất cả các ý trên.
5. Ở Giao Châu người dân ven biển đã biết dùng lưới sắt để khai thác san hô từ:
A. Thế kỉ I
B. Thế kỉ II
C. Thế kỉ III
D. Thế kỉ IV
DẶN DÒ
Học bài cũ và trả lời câu hỏi trong sgk
Xem trước bài 20: Từ Sau Trưng Vương Đến Trước Lý Nam Đế ( tiếp theo )
+ Xem sơ đồ.
+ Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI.
+ Cuộc khởi nghĩa của bà Triệu (248).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Van Tinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)