Bài 19. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)

Chia sẻ bởi ka ha | Ngày 11/05/2019 | 190

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) thuộc Lịch sử 6

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập?
2. Việc nhân dân ta đã lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi đã nói lên điều gì?
TIẾT 20- BÀI 19

Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế
( giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ VI)

1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI.
2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có
gì thay đổi?
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI)
Tiết 20 Bài 19
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI)












Tiết 20 Bài 19
Người Hán
Người Việt
Châu
Quận
Huyện
Thái thú và Đô uý
Lạc tướng
Sơ đồ bộ máy cai trị của nhà Hán
Người Hán
Châu
Quận
Huyện
Thái thú và Đô uý
Huyện lệnh
Sơ đồ bộ máy cai trị của nhà Hán sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Thứ sử
Thứ sử
 Đưa quan lại Hán cai trị đến cấp huyện ( Huyện lệnh ), để thắt chặt hơn bộ máy cai trị…

Cống nạp sản vật quí
Bắt nhân dân ta đi lao dịch

BẮT NHÂN DÂN TA VÀO RỪNG SĂN VOI VÀ TÊ GIÁC
BẮT NHÂN DÂN TA MÒ NGỌC TRAI
1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI.
2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có
gì thay đổi?
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI)
Tiết 20 Bài 19
a) Nông nghiệp
Thảo luận nhóm (3 phút)
Vì sao nhà Hán giữ độc quyền về sắt ?
-Vì công cụ sản xuất và vũ khí được
chế tạo bằng sắt thì sắc, nhọn hơn
?mang lại hiệu quả cao hơn, bên cạnh đó
còn hạn chế được sự chống đối của nhân dân
1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI.
2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có
gì thay đổi?
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI)
Tiết 20 Bài 19
a) Nông nghiệp
b) Thủ công nghiệp
Làm đồ gốm tráng men và vẽ trang trí trên sản phẩm gốm.
Nghề dệt vải
1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI.
2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có
gì thay đổi?
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI)
Tiết 20 Bài 19
a) Nông nghiệp
b) Thủ công nghiệp
c) Thương nghiệp
? Những chi tiết nào chứng tỏ , mặc dù bị chính quyền đô hộ kìm hãm nhưng sản xuất nông nghiệp của nhân dân Giao Châu vẫn phát triển :
a. Việc cày , bừa do trâu , bò kéo đã phổ biến .
b. Trồng lúa 2 vụ / năm , trồng nhiều loại cây ăn quả
c. Có đê phòng lụt .
d Cả 3 ý trên đúng .
Bài tập 1
? Chính quyền đô hộ bóc lột nhân dân ta bằng cách:
a. Bắt dân ta phải nộp nhiều thứ thuế .
b. Dân ta phải lao dịch
c. Dân ta phải cống nộp.
d. Cả 3 ý trên đúng .
Bài tập 2
? Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán đã có
thay đổi gì về tổ chức nhà nước:
Thứ sử là người Hán.
Thái thú là người Hán.
Huyện lệnh là người Hán.
Bài tập 3
Dặn dò
Học thuộc bài cũ và trả lời các câu hỏi trong SGK/54
Chuẩn bị bài 20 :Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (tt):
Những chuyển biến về văn hóa, xã hội nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI
Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ
TIẾT HỌC HÔM NAY
Kính chúc sức khoẻ và hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: ka ha
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)