Bài 19. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)

Chia sẻ bởi Hồ Thị Bích Trâm | Ngày 11/05/2019 | 166

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) thuộc Lịch sử 6

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập?
2. Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.
Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)

Lịch sử 6
Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(Giữa thế kỉ I-Giữa thế kỉ VI)

1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI
Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(Giữa thế kỉ I-Giữa thế kỉ VI)

1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI
- Đầu TK III, nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc cũ), Giao Châu (Âu Lạc cũ).
Huyện lệnh
Người Hán
Người Hán
Người Việt
Châu
Thứ sử
Quận
Huyện
Thái thú
và Đô uý
Lạc tướng
Sơ đồ bộ máy cai trị của nhà Hán
Châu
Thứ sử
Quận
Thái thú
và Đô uý
Huyện
Người Hán
Trước khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(Giữa thế kỉ I-Giữa thế kỉ VI)

1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI
- Đầu TK III, nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc cũ), Giao Châu (Âu Lạc cũ).
- Bộ máy cai trị: đưa người Hán sang làm huyện lệnh (cai quản huyện).
Sản vật cống nạp
Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(Giữa thế kỉ I-Giữa thế kỉ VI)

1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI
- Đầu TK III, nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc cũ), Giao Châu (Âu Lạc cũ).
- Bộ máy cai trị: đưa người Hán sang làm huyện lệnh (cai quản huyện).
- Nhân dân Giao Châu chịu nhiều thứ thuế, lao dịch và cống nạp nặng nề.
- Chúng tăng cường đưa người Hán sang Giao Châu, bắt nhân dân ta theo phong tục tập quán người Hán.
2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đồi?
Công cụ và vũ khí bằng sắt
Chum sắt chôn xác chết trong tư thế
ngồi bó gối, nắp là trống đồng.
Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(Giữa thế kỉ I-Giữa thế kỉ VI)

1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI
- Đầu TK III, nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc cũ), Giao Châu (Âu Lạc cũ).
- Bộ máy cai trị: đưa người Hán sang làm huyện lệnh (cai quản huyện).
- Nhân dân Giao Châu chịu nhiều thứ thuế, lao dịch và cống nạp nặng nề.
- Chúng tăng cường đưa người Hán sang Giao Châu, bắt nhân dân ta theo phong tục tập quán người Hán.
2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đồi?
- Mặc dù bị hạn chế, nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển .
Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(Giữa thế kỉ I-Giữa thế kỉ VI)

1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI
- Đầu TK III, nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc cũ), Giao Châu (Âu Lạc cũ).
- Bộ máy cai trị: đưa người Hán sang làm huyện lệnh (cai quản huyện).
- Nhân dân Giao Châu chịu nhiều thứ thuế, lao dịch và cống nạp nặng nề.
- Chúng tăng cường đưa người Hán sang Giao Châu, bắt nhân dân ta theo phong tục tập quán người Hán.
2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đồi?
- Mặc dù bị hạn chế, nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển .
- Về nông nghiệp: Từ TK I dùng trâu, bò cày bừa, có đê phòng lụt, trồng 2 vụ lúa trên năm, trồng cây ăn quả… với kỹ thuật cao, sáng tạo.
Phát triển một số ngành thủ công
Vải tơ chuối “vải Giao Chỉ”
Vải tơ chuối được Trương Bột, học giả người Hoa trong sách Ngô Lục đánh giá rất cao, đây là “loại vải mịn như lượt là, mặc vào mùa nực thì mát lắm”.
Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(Giữa thế kỉ I-Giữa thế kỉ VI)

1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI
- Đầu TK III, nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc cũ), Giao Châu (Âu Lạc cũ).
- Bộ máy cai trị: đưa người Hán sang làm huyện lệnh (cai quản huyện).
- Nhân dân Giao Châu chịu nhiều thứ thuế, lao dịch và cống nạp nặng nề.
- Chúng tăng cường đưa người Hán sang Giao Châu, bắt nhân dân ta theo phong tục tập quán người Hán.
2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đồi?
- Mặc dù bị hạn chế, nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển .
- Về nông nghiệp: Từ TK I dùng trâu, bò cày bừa, có đê phòng lụt, trồng 2 vụ lúa trên năm, trồng cây ăn quả… với kỹ thuật cao, sáng tạo.
- Về thủ công nghiệp: Nghề dệt, gốm phát triển
Đan chiếu cói, Vĩnh Thái
Làng dệt chiếu Mỹ Trạch, xã Ninh Hà, huyện Ninh Hòa
Làng gốm Lư Cấm, Ngọc Hiêp
Làng gốm Trung Dõng, Vạn Ninh
Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(Giữa thế kỉ I-Giữa thế kỉ VI)

1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI
- Đầu TK III, nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc cũ), Giao Châu (Âu Lạc cũ).
- Bộ máy cai trị: đưa người Hán sang làm huyện lệnh (cai quản huyện).
- Nhân dân Giao Châu chịu nhiều thứ thuế, lao dịch và cống nạp nặng nề.
- Chúng tăng cường đưa người Hán sang Giao Châu, bắt nhân dân ta theo phong tục tập quán người Hán.
2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đồi?
- Mặc dù bị hạn chế, nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển .
- Về nông nghiệp: Từ TK I dùng trâu, bò cày bừa, có đê phòng lụt, trồng 2 vụ lúa trên năm, trồng cây ăn quả… với kỹ thuật cao, sáng tạo.
- Về thủ công nghiệp: Nghề dệt, gốm phát triển
Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(Giữa thế kỉ I-Giữa thế kỉ VI)

1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI
- Đầu TK III, nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc cũ), Giao Châu (Âu Lạc cũ).
- Bộ máy cai trị: đưa người Hán sang làm huyện lệnh (cai quản huyện).
- Nhân dân Giao Châu chịu nhiều thứ thuế, lao dịch và cống nạp nặng nề.
- Chúng tăng cường đưa người Hán sang Giao Châu, bắt nhân dân ta theo phong tục tập quán người Hán.
2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đồi?
- Mặc dù bị hạn chế, nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển .
- Về nông nghiệp: Từ TK I dùng trâu, bò cày bừa, có đê phòng lụt, trồng 2 vụ lúa trên năm, trồng cây ăn quả… với kỹ thuật cao, sáng tạo.
- Về thủ công nghiệp: Nghề dệt, gốm phát triển
- Thương nghiệp: Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương.
TRÒ CHƠI: HIỂU Ý ĐỒNG ĐỘI
Trong trò chơi này lớp sẽ cử ra 1 bạn để lên bốc thăm các từ khóa và diễn tả từ khóa đó. Tất cả các bạn còn lại sẽ đoán từ khóa dựa vào câu gợi ý của bạn.

Ví dụ: Nghề gốm: Đây là nghề thủ công nghiệp phát triển ở Giao Châu lúc bấy giờ
TRÒ CHƠI: HIỂU Ý ĐỒNG ĐỘI
Từ khóa:
Nhà Hán
Giao Châu
Đồng hóa
Thuế sắt
Vải Giao Chỉ

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài: Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phướng Bắc Trung Quốc trên đất nước ta ra sao, sự thay đổi của kinh tế Âu Lạc diễn ra như thế nào?
- CHUẨN BỊ; Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế (t2)
+ Chuyển biến về văn hóa, xã hội nước ta?
+ Nguyên nhân diễn biến, kết quả và ý nghĩa của khởi nghĩa Bà triệu.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ
TIẾT HỌC HÔM NAY
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC!

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Thị Bích Trâm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)