Bài 19. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)

Chia sẻ bởi nguyễn thị nguyệt ánh | Ngày 11/05/2019 | 157

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) thuộc Lịch sử 6

Nội dung tài liệu:

HỘI GIẢNG TỔ
Giáo viên dạy : Nguyễn Thị Nguyệt Ánh
Môn Lịch sử 6
NĂM HỌC: 2016-2017
KHỞI NGHĨA LÝ BÍ – NƯỚC VẠN XUÂN ( 542-602)
Tiết 24 Bài 21
1.Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào?
Bảng so sánh chính sách cai trị của nhà Lương với nhà Hán
Bài tập: Nghiên cứu phần 1/sgk, em hãy điền từ thích hợp vào chỗ….. để hoàn chỉnh bảng so sánh sau:(3 phút)
Chia lại nước ta thành : Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Hoàng Châu
KHỞI NGHĨA LÝ BÍ – NƯỚC VẠN XUÂN ( 542-602)
Tiết 24 Bài 21


LỢI CHÂU
MINH CHÂU
Lược đồ hành chính nước ta thời nhà Lương
LƯỢC ĐỒ NAM VIỆT VÀ ÂU LẠC THẾ KỶ THỨ III TCN
ĐỨC CHÂU
ÁI CHÂU
HOÀNG CHÂU
GIAO CHÂU
KHỞI NGHĨA LÝ BÍ – NƯỚC VẠN XUÂN ( 542-602)
Tiết 24 Bài 21
1.Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào?
Bảng so sánh chính sách cai trị của nhà Lương với nhà Hán
Bài tập: Nghiên cứu phần 1/sgk, em hãy điền từ thích hợp vào chỗ….. để hoàn chỉnh bảng so sánh sau:
Chia lại nước ta thành : Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Hoàng Châu
-Đầu thế kỉ VI, nhà Lương chia lại nước ta thành các quận, huyện và đặt tên mới để cai trị.
KHỞI NGHĨA LÝ BÍ – NƯỚC VẠN XUÂN ( 542-602)
Tiết 24 Bài 21
1.Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào?
Bảng so sánh chính sách cai trị của nhà Lương với nhà Hán
Bài tập: Nghiên cứu phần 1/sgk, em hãy điền từ thích hợp vào chỗ….. để hoàn chỉnh bảng so sánh sau:
Chia lại nước ta thành : Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Hoàng Châu
Chỉ có tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn mới được giao những chức vụ quan trọng.
-Đặt ra hàng trăm thứ thuế (nhiều loại vô lý)
-Đầu thế kỉ VI, nhà Lương chia lại nước ta thành các quận, huyện và đặt tên mới để cai trị.
-Chủ trương chỉ có tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn mới được giao những chức vụ quan trọng.
-Đặt ra hàng trăm thứ thuế.
-Cống nạp sản vật quý
=>Tàn bạo mất lòng dân.
KHỞI NGHĨA LÍ BÍ – NƯỚC VẠN XUÂN ( 542-602)
Tiết 24 Bài 21
1.Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào?
2.Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lập.
a) Nguyên nhân bùng nổ
Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương.
KHỞI NGHĨA LÍ BÍ – NƯỚC VẠN XUÂN ( 542-602)
1.Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào?
2.Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lập.
a) Nguyên nhân bùng nổ
b) Diễn biến, kết quả
Chú thích
Nơi Lý Bí phất cờ khởi nghĩa
Nơi Lý Bí giành thắng lợi
Noi giành chính quyền
Hào kiệt hưởng ứng
Quân ta tấn công
Quân Lương tấn công
Quân Lương tháo chạy
Tiết 24 Bài 21
Lược đồ khởi nghĩa Lý Bí
Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương.
Thái Bình
KHỞI NGHĨA LÍ BÍ – NƯỚC VẠN XUÂN ( 542-602)
1.Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào?
2.Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lập.
a) Nguyên nhân bùng nổ
b) Diễn biến, kết quả
Chú thích
Nơi Lý Bí phất cờ khởi nghĩa
Nơi Lý Bí giành thắng lợi
Noi giành chính quyền
Hào kiệt hưởng ứng
Quân ta tấn công
Quân Lương tấn công
Quân Lương tháo chạy
Tiết 24 Bài 21
Lược đồ khởi nghĩa Lý Bí
Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương.
-Mùa xuân năm 542, Lý Bí dựng cờ khởi nghĩa ở Thái Bình. Hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.
-Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc.
-Tháng 4 năm 542 và đầu năm 543, nhà Lương hai lần đưa quân sang đàn áp, quân ta chủ động tiến đánh địch và giành thắng lợi.
Thái Bình
KHỞI NGHĨA LÍ BÍ – NƯỚC VẠN XUÂN ( 542-602)
1.Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào?
2.Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lập.
a) Nguyên nhân bùng nổ
b) Diễn biến, kết quả
-Mùa xuân năm 542, Lý Bí dựng cờ khởi nghĩa ở Thái Bình. Hào kiệt khắp nơi hưởng ứng.
-Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện, Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc.
-Tháng 4 năm 542 và đầu năm 543, nhà Lương hai lần đưa quân sang đàn áp, quân ta chủ động tiến đánh địch và giành thắng lợi.
Tiết 24 Bài 21
Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương.
-Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế ( Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch ( Hà Nội ), lập triều đình với hai ban văn, võ.
KHỞI NGHĨA LÍ BÍ – NƯỚC VẠN XUÂN ( 542-602)
1.Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào?
2.Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lập.
a) Nguyên nhân bùng nổ
b) Diễn biến, kết quả
-Mùa xuân năm 542, Lý Bí dựng cờ khởi nghĩa ở Thái Bình. Hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.
-Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện, Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc.
-Tháng 4-542 và đầu năm 543, nhà Lương hai lần đưa quân sang đàn áp, quân ta chủ động tiến đánh địch và giành thắng lợi.
Tiết 24 Bài 21
Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương.
-Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế( Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân, xây dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch ( Hà Nội ), lập triều đình với hai ban văn, võ.
Điện Vạn Thọ
Chùa Khai Quốc ( nay là chùa Trấn Quốc)
KHỞI NGHĨA LÍ BÍ – NƯỚC VẠN XUÂN ( 542-602)
1.Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào?
2.Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lập.
a) Nguyên nhân bùng nổ
b) Diễn biến, kết quả
-Mùa xuân năm 542, Lý Bí dựng cờ khởi nghĩa ở Thái Bình. Hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.
-Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện, Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc.
-Tháng 4-542 và đầu năm 543, nhà Lương hai lần đưa quân sang đàn áp, quân ta chủ động tiến đánh địch và giành thắng lợi.
Tiết 24 Bài 21
Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương.
-Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế( Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân, xây dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch ( Hà Nội ), lập triều đình với hai ban văn, võ.
TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÝ NAM ĐẾ
HOÀNG ĐẾ
(Lý Nam Đế)
THÁI PHÓ
(Triệu Túc)
BAN VÕ
(Phạm Tu)
BAN VĂN
(Tinh Thiều)
KHỞI NGHĨA LÍ BÍ – NƯỚC VẠN XUÂN ( 542-602)
1.Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào?
2.Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lập.
a) Nguyên nhân bùng nổ
b) Diễn biến, kết quả
-Mùa xuân năm 542, Lý Bí dựng cờ khởi nghĩa ở Thái Bình. Hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.
-Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện, Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc.
-Tháng 4-542 và đầu năm 543, nhà Lương hai lần đưa quân sang đàn áp, quân ta chủ động tiến đánh địch và giành thắng lợi.
Tiết 24 Bài 21
Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương.
-Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế( Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân, xây dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch ( Hà Nội ), lập triều đình với hai ban văn, võ.
c. Ý nghĩa
Thể hiện tinh thần, ý chí bất khuất, quật cường, của dân tộc ta.
Đền thờ Lý Nam Đế tại làng Giang Xá,
 thị trấn Trạm Trôi, huyện Hoài Đức, Hà Nội
Phố Lý Nam Đế ở Hà Nội
Trị choi: Theo d?u ch�n qu�n kh?i nghia
Khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ ở đâu? Vào thời gian nào?
Mùa xuân năm 542, ở Thái Bình
Chính sách cai trị của nhà Lương đối với dân ta như thế nào?
Nước Vạn Xuân ra đời
Kết quả lớn nhất của cuộc khởi nghĩa Lý Bí?
Tàn bạo, lòng dân oán hận
Quân Lương tổ chức phản công mấy lần? Kết quả ra sao?
Hai lần, thất bại nặng nề
1
2
3
4
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
-Học bài, làm bài tập.
-Chuẩn bị Bài 22 Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542-602) (tiếp theo)
+ Theo em, thất bại của Lý Nam Đế có phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân không? Tại sao?
+Vì sao Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến và phát triển lực lượng?
+Nước Vạn Xuân sụp đổ trong hoàn cảnh nào?
KHỞI NGHĨA LÍ BÍ – NƯỚC VẠN XUÂN ( 542-602)
1.Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào?
2.Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lập.
a) Nguyên nhân bùng nổ
b) Diễn biến, kết quả
-Mùa xuân năm 542, Lý Bí dựng cờ khởi nghĩa ở Thái Bình. Hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.
-Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện, Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc.
-Tháng 4-542 và đầu năm 543, nhà Lương hai lần đưa quân sang đàn áp, quân ta chủ động tiến đánh địch và giành thắng lợi.
Tiết 24 Bài 21
Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương.
-Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế ( Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân, xây dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch ( Hà Nội ), lập triều đình với hai ban văn, võ.
c. Ý nghĩa
-Đầu thế kỉ VI, nhà Lương chia lại nước ta thành các quận, huyện và đặt tên mới để cai trị.
Thể hiện tinh thần, ý chí bất khuất, quật cường, độc lập, tự chủ của dân tộc ta.
-Chủ trương chỉ có tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn mới được giao những chức vụ quan trọng.
-Đặt ra hàng trăm thứ thuế.
Cảm ơn sự có mặt của quý thầy cô
và các em học sinh
Tiết học đến đây là kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thị nguyệt ánh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)