Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

Chia sẻ bởi Lã Đăng Cường | Ngày 26/04/2019 | 74

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Tìm từ thích hợp hoàn thành các câu sau:
a) Chất lỏng..... khi nóng lên, ..... khi lạnh đi.
b) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt......
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng:
A/ Khối lượng của chất lỏng tăng. B/ Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C/ Thể tích của chất lỏng tăng. D/ Cả khối lượng,trọng lượng, thể tích
của chất lỏng tăng
nở ra
co lại
khác nhau
Hoàn thành bảng sau:
Các bước tiến hành.
Hiện tượng xảy ra với giọt nước.
Thể tích khí trong bình.
áp tay vào bình cầu.
Bỏ tay ra khỏi bình cầu.
Giọt nước đi ra phía miệng ống.
Giọt nước đi vào phía miệng bình.
Tăng
Giảm
Hoàn thành bảng sau:
Các bước tiến hành.
Nhiệt độ khí trong bình
Thể tích khí trong bình.
áp tay vào bình cầu.
Bỏ tay ra khỏi bình cầu.
Nóng lên
Lạnh đi
Tăng
Giảm
Hoàn thành các câu sau:
-) Thể tích khí trong bình ...... khi khí nóng lên.
-) Thể tích khí trong bình giảm khi khí .....
(nở ra)
(co lại)
Vậy: Chất khí .... khi nóng lên, co lại khi ...
tăng
lạnh đi
nở ra
lạnh đi.
Bảng bên ghi độ tăng thể tích của 1000cm3 (1lít ) một số chất, khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C .
Chất khí
Chất lỏng
Chất rắn
Không khí: 183cm3
Hơi nước: 183cm3
Khí ôxi: 183cm3
Rượu: 58cm3
Dầu hoả: 55cm3
Thuỷ ngân: 9cm3
Nhôm: 3,45cm3
Đồng: 2,55cm3
Sắt: 1,80cm3
Trả lời câu hỏi:
-) So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau?
-) So sánh sự nở vì nhiệt của chất khí, chất lỏng, chất rắn?
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Bài tập: Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
A/ Khối lượng. B/ Trọng lượng.
C/ Khối lượng riêng. D/ Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng.
Bài tập: Khoanh tròn chữ cái chỉ thứ tự của các cụ từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống của câu:
Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên ....... và bay lên tạo thành mây.
A/ nở ra, nóng lên, nhẹ đi,
B/ nhẹ đi, nở ra, nóng lên,
C/ nóng lên, nở ra, nhẹ đi,
D/ nhẹ đi, nóng lên, nở ra,
Dụng cụ đo độ nóng lạnh đầu tiên của loài người do nhà bác học Galilê sáng chế.
Ngày 21 tháng 11 năm 1783 hai anh em kĩ sư người Pháp Mônggônphiê nhờ dùng không khí nóng đã làm cho quả khí cầu đầu tiên của loài người bay lên không trung.
Hướng dẫn về nhà
1- Học thuộc nội dung ghi nhớ.
2- Làm các bài tập trong sách bài tập.
3- Xem trước bài mới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lã Đăng Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)