Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Chia sẻ bởi Phạm Duy Hiển |
Ngày 26/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Lạc Long Quân - Thành phố Buôn Ma Thuột , Đăk Lăk
Trang bìa
Trang bìa:
GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 6 Bài 19 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Người thực hiện : Phạm Duy Hiển Trường THCS Lạc Long Quân Thành phố Buôn Ma Thuột - Đăk Lăk Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1:
Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn ? Các tấm lợp mái nhà bằng tôn thường có dạng lượn sóng vì :
A) Để trang trí cho đẹp
B) Để dễ thoát nước khi gặp trời mưa
C) Để khi co giãn vì nhiệt mái nhà không bị hỏng
D) Cả A,B,C đều đúng
Học sinh 2:
Nung nóng hai quả cầu đặc có kích thước và nhiệt độ ban đầu giống nhau , một quả làm bằng đồng , một quả làm bằng nhôm . Sau khi nung đến cùng một nhiệt độ thì
A) Quả cầu đồng có thể tích lớn hơn
B) Quả cầu nhôm có thể tích lớn hơn
C) Hai quả có kích thước bằng nhau và bằng thể tích ban đầu
D) Hai quả có kích thước bằng nhau và lớn hơn thể tích ban đầu
Em hãy giải thích điều em vừa lựa chọn ? Vì ở cùng một nhiệt độ thì nhôm nở nhiều hơn đồng SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
Thí nghiệm:
Cột chất lỏng đang ở vạch như hình . Hãy quan sát thí nghiệm khi đổ nước nóng vào chậu thuỷ tinh , thì cột chất lỏng trong ống thuỷ tinh có hiện tượng gì xẩy ra ? Trả lời câu hỏi :
C1:Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh khi ta rót nước nóng vào chậu thuỷ tinh ? Giải thích ? Trả lời Mực nước dâng lên , vì nước nóng lên , nở ra C2: Nếu ta đặt bình trên vào chậu nước đá thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh ? Giải thích ? Trả lời Mực nước hạ xuống , vì nước lạnh đi , co lại Trả lời câu hỏi: Các chất lỏng khác nhau
Quan sát thí nghiệm với ba chất lỏng khác nhau ( Ba bình đựng lượng chất lỏng như nhau ) đặt vào trong cùng một nhiệt độ . Hãy quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét ? Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau . Rút ra kết luận:
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau :
a) Thể tích nước trong bình ||tăng|| khi nóng lên , ||giảm|| khi lạnh đi b) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ||không giống nhau|| Ghi nhớ - Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Bài tập vận dụng : Bài tập tự luận
C6 : Tại sao khi đun nước không nên đổ nước thật đầy ấm ? Trả lời : Vì khi bị đun nóng , nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài C 7 : Tại sao không đóng chai nước ngọt thật đầy ? Trả lời : Tránh hiện tượng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở ra vì nhiệt . Bài tập vận dụng: Bài tập trắc nghiệm
Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?
Khối lượng của chất lỏng tăng
Trọng lượng chất lỏng tăng
Thể tích của chất lỏng tăng
Cả khối lượng , trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng
Bài tập vận dụng: Bài tập trắc nghiệm 2
Làm lạnh một lượng chất lỏng từ latex(100^0 C về 20^0 C) . Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng của chất lỏng :
Đều giảm
Đều tăng
Đều không đổi
Ban đầu thì giảm sau đó lại tăng .
Bài tập vận dụng: Bài tập trắc nghiệm 3
Giả sử hai bình A,B đựng cùng một loại chất lỏng có thể tích như nhau và nhiệt độ ban đầu là latex(20^0 C) . Cắm thẳng đứng vào hai bình các ống có đường kính khác nhau latex(d_A < d_B) . Khi tăng nhiệt độ lên như nhau thì
Mực chất lỏng trong ống thuỷ tinh ở bình A thấp hơn bình B
Mực chất lỏng trong ống thuỷ tinh ở bình A cao hơn bình B
Mực chất lỏng trong ống thuỷ tinh ở bình A bằng bình B
Hai mực chất lỏng giống hay khác nhau còn tuỳ vào thời gian tăng nhiệt độ
Bài tập vận dụng: Bài tập trắc nghiệm 5
Kết luận nào sai , trong các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ?
Thuỷ ngân không bị nở vì nhiệt
Dầu hoả nở vì nhiệt ít hơn rượu
Thể tích của chất lỏng có thể giảm khi nhiệt độ giảm và ngược lại
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Em có thể chưa biết :
- Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt . Khi tăng nhiệt độ từ latex(0^0 C) đến latex(4^0 C) thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ tăng nhiệt độ từ latex(4^0 C) trở lên , nước mới nở ra. Vì vậy ở latex(4^0 C) nước có trọng lượng riêng lớn nhất . - Ở xứ lạnh , về mùa đông , lớp nước ở latex(4^0 C) nặng nhất nên chìm xuống đáy hồ . Nhờ đó cá vẫn sống được ở đáy hồ , trong khi trên mặt hộ , nước đã đóng thành lớp băng dày - Học kỹ phần ghi nhớ - Làm các bài tập trong SBT : từ 19.1 đến 19.7
Trang bìa
Trang bìa:
GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 6 Bài 19 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Người thực hiện : Phạm Duy Hiển Trường THCS Lạc Long Quân Thành phố Buôn Ma Thuột - Đăk Lăk Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1:
Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn ? Các tấm lợp mái nhà bằng tôn thường có dạng lượn sóng vì :
A) Để trang trí cho đẹp
B) Để dễ thoát nước khi gặp trời mưa
C) Để khi co giãn vì nhiệt mái nhà không bị hỏng
D) Cả A,B,C đều đúng
Học sinh 2:
Nung nóng hai quả cầu đặc có kích thước và nhiệt độ ban đầu giống nhau , một quả làm bằng đồng , một quả làm bằng nhôm . Sau khi nung đến cùng một nhiệt độ thì
A) Quả cầu đồng có thể tích lớn hơn
B) Quả cầu nhôm có thể tích lớn hơn
C) Hai quả có kích thước bằng nhau và bằng thể tích ban đầu
D) Hai quả có kích thước bằng nhau và lớn hơn thể tích ban đầu
Em hãy giải thích điều em vừa lựa chọn ? Vì ở cùng một nhiệt độ thì nhôm nở nhiều hơn đồng SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
Thí nghiệm:
Cột chất lỏng đang ở vạch như hình . Hãy quan sát thí nghiệm khi đổ nước nóng vào chậu thuỷ tinh , thì cột chất lỏng trong ống thuỷ tinh có hiện tượng gì xẩy ra ? Trả lời câu hỏi :
C1:Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh khi ta rót nước nóng vào chậu thuỷ tinh ? Giải thích ? Trả lời Mực nước dâng lên , vì nước nóng lên , nở ra C2: Nếu ta đặt bình trên vào chậu nước đá thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh ? Giải thích ? Trả lời Mực nước hạ xuống , vì nước lạnh đi , co lại Trả lời câu hỏi: Các chất lỏng khác nhau
Quan sát thí nghiệm với ba chất lỏng khác nhau ( Ba bình đựng lượng chất lỏng như nhau ) đặt vào trong cùng một nhiệt độ . Hãy quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét ? Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau . Rút ra kết luận:
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau :
a) Thể tích nước trong bình ||tăng|| khi nóng lên , ||giảm|| khi lạnh đi b) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ||không giống nhau|| Ghi nhớ - Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Bài tập vận dụng : Bài tập tự luận
C6 : Tại sao khi đun nước không nên đổ nước thật đầy ấm ? Trả lời : Vì khi bị đun nóng , nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài C 7 : Tại sao không đóng chai nước ngọt thật đầy ? Trả lời : Tránh hiện tượng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở ra vì nhiệt . Bài tập vận dụng: Bài tập trắc nghiệm
Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?
Khối lượng của chất lỏng tăng
Trọng lượng chất lỏng tăng
Thể tích của chất lỏng tăng
Cả khối lượng , trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng
Bài tập vận dụng: Bài tập trắc nghiệm 2
Làm lạnh một lượng chất lỏng từ latex(100^0 C về 20^0 C) . Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng của chất lỏng :
Đều giảm
Đều tăng
Đều không đổi
Ban đầu thì giảm sau đó lại tăng .
Bài tập vận dụng: Bài tập trắc nghiệm 3
Giả sử hai bình A,B đựng cùng một loại chất lỏng có thể tích như nhau và nhiệt độ ban đầu là latex(20^0 C) . Cắm thẳng đứng vào hai bình các ống có đường kính khác nhau latex(d_A < d_B) . Khi tăng nhiệt độ lên như nhau thì
Mực chất lỏng trong ống thuỷ tinh ở bình A thấp hơn bình B
Mực chất lỏng trong ống thuỷ tinh ở bình A cao hơn bình B
Mực chất lỏng trong ống thuỷ tinh ở bình A bằng bình B
Hai mực chất lỏng giống hay khác nhau còn tuỳ vào thời gian tăng nhiệt độ
Bài tập vận dụng: Bài tập trắc nghiệm 5
Kết luận nào sai , trong các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ?
Thuỷ ngân không bị nở vì nhiệt
Dầu hoả nở vì nhiệt ít hơn rượu
Thể tích của chất lỏng có thể giảm khi nhiệt độ giảm và ngược lại
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Em có thể chưa biết :
- Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt . Khi tăng nhiệt độ từ latex(0^0 C) đến latex(4^0 C) thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ tăng nhiệt độ từ latex(4^0 C) trở lên , nước mới nở ra. Vì vậy ở latex(4^0 C) nước có trọng lượng riêng lớn nhất . - Ở xứ lạnh , về mùa đông , lớp nước ở latex(4^0 C) nặng nhất nên chìm xuống đáy hồ . Nhờ đó cá vẫn sống được ở đáy hồ , trong khi trên mặt hộ , nước đã đóng thành lớp băng dày - Học kỹ phần ghi nhớ - Làm các bài tập trong SBT : từ 19.1 đến 19.7
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Duy Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)