Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

Chia sẻ bởi Đào Nguyễn Minh Hoàng | Ngày 26/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

1
CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO
Về dự giờ, thăm lớp
2
Kiểm tra bài cũ:
Nêu sự nở vì nhiệt của chất rắn ?
Tại sao khi hơ nóng quả cầu, quả không lọt qua vòng kim loại?
Chọn câu đúng : Khi làm laïnh vaät raén thì khoái löôïng rieâng vaät raén taêng vì :
A. Khoái löôïng cuûa vaät taêng.
B. Khoái löôïng cuûa vaät giaûm.
C. Theå tích cuûa vaät taêng.
D. Theå tích cuûa vaät giaûm.
3
AN: Khi đun nóng một ca nước đầy thì nước có tràn ra ngoài không ?
BÌNH: Nước chỉ nóng lên thôi, tràn thế nào được, vì lượng nước trong ca có tăng lên đâu .
Đặt vấn đề :
4
Ti?t 22. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
2. Trả lời câu hỏi.
C1: Có hiện tượng gì xaûy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh, khi ta đặt bình vào chậu nước nóng ? Giải thích ?
Mực nước trong ống dâng lên. Vì nước gặp nóng , nở ra.
1. Làm thí nghiệm : (SGK)




5
Ti?t 22. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
2. Trả lời câu hỏi.
1. Làm thí nghiệm:




C2 : Nếu sau đó ta đặt bình cầu vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh ? Hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng .
Mực nước trong ống sẽ hạ xuống vì nước gặp lạnh co lại
6
Ti?t 22. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
2. Trả lời câu hỏi.
1. Làm thí nghiệm:




C3: Hãy quan sát hình 19.3 mô tả thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau và rút ra nhận xét.
Đặt 3 bình cầu chứa 3 chất lỏng khác nhau là rượu, dầu, nước trong một khay, lúc đầu mực chất lỏng trong ống thuỷ tinh ở 3 bình cầu bằng nhau. Sau đó đổ nước nóng vào khay và quan sát sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau và rút ra nhận xét.
Mực chất lỏng trong bình rượu dâng cao nhất.
Mực chất lỏng trong bình nước dâng thấp nhất.
7
Ti?t 22. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
2. Trả lời câu hỏi.
3. Rút ra keát luaän.
1. Làm thí nghiệm:




tăng
giảm
giống nhau
không giống nhau
C4: Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống của các câu sau:
a) Thể tích nước trong bình khi nóng lên, khi lạnh đi,
tăng
giảm
b) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt
_______________

không giống nhau
8
Ti?t 22. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
2. Trả lời câu hỏi.
1. Làm thí nghiệm:




3. Rút ra kết luận.
4. Vận dụng:
C5 :Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?
Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài .
C6: Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy ?


Vì chai nước ngọt trong quá trình lưu hành có lúc gặp nhiệt độ cao, nước ngọt sẽ nở ra. Nếu đóng đầy chai có khả năng làm vỡ chai.
9
Ti?t 22. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
2. Trả lời câu hỏi.
1. Làm thí nghiệm:




3. Rút ra kết luận.
4. Vận dụng:


C7: Nếu trong thí nghiệm mô tả ở hình 19.1(SGK) ta cắm 2 ống có tiết diện khác nhau vào 2 bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một lượng chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của 2 bình lên như nhau, mực chất lỏng trong 2 ống có dâng cao như nhau không? Tại sao?


Vì cùng chất lỏng,cùng dung tích,cùng tăng nhiệt độ như nhau nên nở vì nhiệt giống nhau, do vậy ở ống lớn chất lỏng sẽ dâng lên ít hơn ở ống nhỏ.




10
Baøi taäp :
1. Hieän töôïng naøo sau ñaây seõ xaûy ra sau khi ñun noùng moät löôïng chaát loûng:
A. Khoái löôïng chaát loûng taêng.
B. Troïng löôïng chaát loûng taêng.
C. Theå tích chaát loûng taêng.
D. Caû khoái luôïng, troïng löôïng vaø theà tích cuûa chaát loûng ñeàu taêng.
11
12
Về nhà làm bài tập 19.1, 19.2, 19.3 (SBT)
Xem bài mới : Sự nở vì nhiệt của chất khí.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
13
Cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em!

Bài học kết thúc ở đây.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Nguyễn Minh Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)