Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mỹ Hạnh |
Ngày 26/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô cùng toàn thể các em học sinh đến với tiết học Vật Lý này.
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
C1: Em hãy nêu 2 kết luận của bài sự nở vì nhiệt của chất rắn?
C2: Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có 1 đai bằng sắt, gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?
C3: Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ betong cốt thép không bị nứt vì:
A. Betong và thép không bị nở vì nhiệt.
B. Betong nở vì nhiệt nhiều hơn thép
C. Betong nở vì nhiệt ít hơn thép
D. Betong và thép nở vì nhiệt như nhau.
C1: Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C2: Vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán hơn.
C3: D
Phần có thể em chưa biết cung cấp: Betong ( là ximang trộn với nước, cát, sỏi) nở vì nhiệt như thép. Nhờ đó mà các trụ betong cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi.
An: Đố biết khi đun nóng một ca nước đầy thì nước có tràn ra ngoài không ?
Bình: Nước chỉ nóng lên thôi, tràn thế nào được, vì lượng nước trong ca có tăng lên đâu.
Bình trả lời như vậy, đúng hay sai ?
Bài 19
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
1. Làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi
Nước nóng
C3. Hãy quan sát thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau và rút ra nhận xét.
Mực chất lỏng ban đầu
Nhận xét: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Nước nóng
2. Rút ra kết luận
C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
Thể tích nước trong bình……… …khi nóng lên, …………..………khi lạnh đi.
b) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ……………………..
tăng
giảm
giống nhau
không giống nhau
(1)
(2)
(3)
C7: Nếu trong thí nghiệm mô tả ở hình 19.1, ta cắm 2 ống có diện tích khác nhau vào 2 bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng 1 lượng chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của 2 bình lên như nhau, mực chất lỏng trong 2 ống có dâng cao như nhau không? Tại sao?
Vì thể tích chất lỏng hai bình tăng như nhau, nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao của cột chất lỏng phải lớn hơn.
3. Vận dụng
GHI NHỚ
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
♣ ÔÛ nhöõng xöù laïnh, veà muøa ñoâng, lôùp nöôùc
ôû 40C naëng nhaát, neân chìm xuoáng ñaùy hoà.
Nhôø ñoù, caù vaãn soáng ñöôïc ôû ñaùy hoà, trong
khi treân maët hoà, nöôùc ñaù ñoùng thaønh lôùp
baêng daøy.
DẶN DÒ
Về nhà học bài và trả lời lại các câu C5, C6, C7.
Làm bài tập trong vở bài tập 19.1, 19.2, 19.3, 19.4, 19.9, 19.10.
Chuẩn bị bài 20.
Xin chân thành cám ơn quý thấy cô, cùng toàn thể học sinh lớp 6A đã tham dự tốt tiết học này.
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
C1: Em hãy nêu 2 kết luận của bài sự nở vì nhiệt của chất rắn?
C2: Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có 1 đai bằng sắt, gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?
C3: Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ betong cốt thép không bị nứt vì:
A. Betong và thép không bị nở vì nhiệt.
B. Betong nở vì nhiệt nhiều hơn thép
C. Betong nở vì nhiệt ít hơn thép
D. Betong và thép nở vì nhiệt như nhau.
C1: Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C2: Vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán hơn.
C3: D
Phần có thể em chưa biết cung cấp: Betong ( là ximang trộn với nước, cát, sỏi) nở vì nhiệt như thép. Nhờ đó mà các trụ betong cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi.
An: Đố biết khi đun nóng một ca nước đầy thì nước có tràn ra ngoài không ?
Bình: Nước chỉ nóng lên thôi, tràn thế nào được, vì lượng nước trong ca có tăng lên đâu.
Bình trả lời như vậy, đúng hay sai ?
Bài 19
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
1. Làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi
Nước nóng
C3. Hãy quan sát thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau và rút ra nhận xét.
Mực chất lỏng ban đầu
Nhận xét: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Nước nóng
2. Rút ra kết luận
C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
Thể tích nước trong bình……… …khi nóng lên, …………..………khi lạnh đi.
b) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ……………………..
tăng
giảm
giống nhau
không giống nhau
(1)
(2)
(3)
C7: Nếu trong thí nghiệm mô tả ở hình 19.1, ta cắm 2 ống có diện tích khác nhau vào 2 bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng 1 lượng chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của 2 bình lên như nhau, mực chất lỏng trong 2 ống có dâng cao như nhau không? Tại sao?
Vì thể tích chất lỏng hai bình tăng như nhau, nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao của cột chất lỏng phải lớn hơn.
3. Vận dụng
GHI NHỚ
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
♣ ÔÛ nhöõng xöù laïnh, veà muøa ñoâng, lôùp nöôùc
ôû 40C naëng nhaát, neân chìm xuoáng ñaùy hoà.
Nhôø ñoù, caù vaãn soáng ñöôïc ôû ñaùy hoà, trong
khi treân maët hoà, nöôùc ñaù ñoùng thaønh lôùp
baêng daøy.
DẶN DÒ
Về nhà học bài và trả lời lại các câu C5, C6, C7.
Làm bài tập trong vở bài tập 19.1, 19.2, 19.3, 19.4, 19.9, 19.10.
Chuẩn bị bài 20.
Xin chân thành cám ơn quý thấy cô, cùng toàn thể học sinh lớp 6A đã tham dự tốt tiết học này.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)