Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hải Yến |
Ngày 26/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS nguyÔn ®øc c¶nh
“Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học”
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chất rắn nở ra, co lại khi nào?Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống hay khác nhau?
Chất rắn nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Trả lời:
A. Hơ nóng nút.
B. Hơ nóng cổ lọ.
C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ.
D. Hơ nóng đáy lọ.
Nút lọ chặt quá, làm sao mở ra?
Bài tập:
được,vì lượng
An : Đố biết khi đun một ấm nước đầy thì nước có tràn ra ngoài không?
Bình : Nước chỉ nóng lên thôi, tràn thế nào được, vì lượng nước trong ấm có tăng lên đâu.
BÀI 19:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
+Hóy quan sỏt hỡnh 19.1, 19.2 v cho bi?t d? lm thớ nghi?m ta c?n nh?ng d?ng c? gỡ?
Nước màu
Mực nước màu
Chậu nước nóng
+Hóy d? doỏn hi?n tu?ng x?y ra khi d?t bỡnh c?u vo ch?u nu?c núng?
+Ti?n hnh thớ nghi?m ki?m tra d? doỏn xem cú chớnh xỏc khụng v tr? l?i cõu c1?
BÀI 19:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
1.Làm thí nghiệm:
Bình cầu
Trình tự làm thí nghiệm:
Đặt bình cầu vào nước nóng
Quan sát hiện tượng xảy ra đối với mực nước màu
Trả lời câu hỏi
BÀI 19:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
+Hóy d? doỏn n?u d?t bỡnh c?u vo ch?u nu?c lanh thỡ cú hi?n tu?ng gỡ x?y ra?
Nước lạnh
+Hãy quan sát hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm và trả lời câu c2
BÀI 19:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
1.Làm thí nghiệm:
2.Trả lời câu hỏi:
C1:
C2:
Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra
Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi, co lại.
1
2
3
Rượu
Dầu
Nước
Hình 19.3
Cho vào nước nóng
BÀI 19:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
C3:Hãy quan sát hình 19.3 mô tả thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau và rút ra nhận xét.
C3: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
BÀI 19:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
1.Làm thí nghiệm:
2.Trả lời câu hỏi:
3.Rút ra kết luận:
C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
a)Thể tích của nước trong bình(1) … ……
khi nóng lên,( 2 )………......khi lạnh đi.
b) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ( 3 )
……………………..
-
-
-
-
tăng
không giống nhau
giống nhau
giảm
BÀI 19:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
1.Làm thí nghiệm:
2.Trả lời câu hỏi:
C1:
C2:
C3:
3.Rút ra kết luận:
C4:
a/Thể tích nước trong bình tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
b/Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt không giống nhau.
4.Vận dụng:
C5:Tại sao khi nấu nước, ta
không nên đổ nước thật đầy ấm?
C5:Vì khi bị nấu nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.
BÀI 19:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
1.Làm thí nghiệm
2.Trả lời câu hỏi
C1:
C2:
C3:
3.Rút ra kết luận
C4:
a/Thể tích nước trong bình tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
b/Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt không giống nhau.
4.Vận dụng
C6:Tại sao người ta không
đóng chai nước ngọt thật đầy?
C5:Vì khi bị nấu nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.
C6:Để tránh trường hợp nắp
bật ra khi chất lỏng đựng trong
chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng
khi nở bị nắp chai cản trở,nên
gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra .
BÀI 19:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
1.Làm thí nghiệm
2.Trả lời câu hỏi
3.Rút ra kết luận
4.Vận dụng
C5:Vì khi bị nấu nóng,nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.
C7:
C6:
C1:
C2:
C3:
C4:
a/Thể tích nước trong bình tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
b/Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt không giống nhau.
Nước
nóng
Mực nước lúc đầu
C7:Nếu trong thí nghiệm mô tả ở Hình 19.1, ta cắm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau, mực chất lỏng trong hai ống có dâng cao như nhau không ? Tại sao?
BÀI 19:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
BÀI 19:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
1.Làm thí nghiệm
2.Trả lời câu hỏi
3.Rút ra kết luận
4.Vận dụng
C5:Vì khi bị nấu nóng,nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.
C7:Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn .Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải cao hơn .
C6:
C1:
C2:
C3:
C4:
a/Thể tích nước trong bình tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
b/Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt không giống nhau.
được,vì lượng
An : Đố biết khi đun một ấm nước đầy thì nước có tràn ra ngoài không?
Bình : Nước chỉ nóng lên thôi, tràn thế nào được, vì lượng nước trong ấm có tăng lên đâu.
BÀI 19:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
Câu trả lời của Bình sai
GHI NH?
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
BÀI 19:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
A
B
C
D
C
Bài 1:
Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một
lượng chất lỏng?
BÀI 19:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
Bài tập vận dụng
A
B
C
D
B
Bài tập vận dụng
Bài 2:
Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng
của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này
trong một bình thủy tinh?
BÀI 19:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 00C đến 40C thì nước co lại, chứ không nở ra. Chỉ khi tăng nhiệt độ từ 40C trở lên, nước mới nở ra.Vì vậy, ở 40C nước có trọng lượng riêng lớn nhất.
Ở những xứ lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 40C nặng nhất, nên chìm xuống đáy hồ. Nhờ đó, cá vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hồ, nước đã đóng thành lớp băng dày ( H.19.4 )
Hình 19.4
Ở những xứ lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 4oC nặng nhất, nên chìm xuống đáy hồ. Nhờ đó, cá vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hồ, nước đã đóng thành lớp băng dày.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
D?N DỊ
- H?c thu?c bi v lm bi t?p: 19.3; 19.4; 19.6 trong (SBT)
- Nghin c?u bi 20:"S? n? vì nhi?t cu? ch?t khí".
Tiết học kết thúc.
Chúc các em chăm ngoan, hoc giỏi.
Chúc các thầy cô và các em luôn mạnh khoẻ, đạt được nhiều thành công trong cuộc sống!!!
Kinh chĩc sc khoỴ cc thy c gio
“Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học”
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chất rắn nở ra, co lại khi nào?Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống hay khác nhau?
Chất rắn nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Trả lời:
A. Hơ nóng nút.
B. Hơ nóng cổ lọ.
C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ.
D. Hơ nóng đáy lọ.
Nút lọ chặt quá, làm sao mở ra?
Bài tập:
được,vì lượng
An : Đố biết khi đun một ấm nước đầy thì nước có tràn ra ngoài không?
Bình : Nước chỉ nóng lên thôi, tràn thế nào được, vì lượng nước trong ấm có tăng lên đâu.
BÀI 19:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
+Hóy quan sỏt hỡnh 19.1, 19.2 v cho bi?t d? lm thớ nghi?m ta c?n nh?ng d?ng c? gỡ?
Nước màu
Mực nước màu
Chậu nước nóng
+Hóy d? doỏn hi?n tu?ng x?y ra khi d?t bỡnh c?u vo ch?u nu?c núng?
+Ti?n hnh thớ nghi?m ki?m tra d? doỏn xem cú chớnh xỏc khụng v tr? l?i cõu c1?
BÀI 19:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
1.Làm thí nghiệm:
Bình cầu
Trình tự làm thí nghiệm:
Đặt bình cầu vào nước nóng
Quan sát hiện tượng xảy ra đối với mực nước màu
Trả lời câu hỏi
BÀI 19:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
+Hóy d? doỏn n?u d?t bỡnh c?u vo ch?u nu?c lanh thỡ cú hi?n tu?ng gỡ x?y ra?
Nước lạnh
+Hãy quan sát hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm và trả lời câu c2
BÀI 19:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
1.Làm thí nghiệm:
2.Trả lời câu hỏi:
C1:
C2:
Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra
Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi, co lại.
1
2
3
Rượu
Dầu
Nước
Hình 19.3
Cho vào nước nóng
BÀI 19:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
C3:Hãy quan sát hình 19.3 mô tả thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau và rút ra nhận xét.
C3: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
BÀI 19:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
1.Làm thí nghiệm:
2.Trả lời câu hỏi:
3.Rút ra kết luận:
C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
a)Thể tích của nước trong bình(1) … ……
khi nóng lên,( 2 )………......khi lạnh đi.
b) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ( 3 )
……………………..
-
-
-
-
tăng
không giống nhau
giống nhau
giảm
BÀI 19:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
1.Làm thí nghiệm:
2.Trả lời câu hỏi:
C1:
C2:
C3:
3.Rút ra kết luận:
C4:
a/Thể tích nước trong bình tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
b/Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt không giống nhau.
4.Vận dụng:
C5:Tại sao khi nấu nước, ta
không nên đổ nước thật đầy ấm?
C5:Vì khi bị nấu nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.
BÀI 19:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
1.Làm thí nghiệm
2.Trả lời câu hỏi
C1:
C2:
C3:
3.Rút ra kết luận
C4:
a/Thể tích nước trong bình tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
b/Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt không giống nhau.
4.Vận dụng
C6:Tại sao người ta không
đóng chai nước ngọt thật đầy?
C5:Vì khi bị nấu nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.
C6:Để tránh trường hợp nắp
bật ra khi chất lỏng đựng trong
chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng
khi nở bị nắp chai cản trở,nên
gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra .
BÀI 19:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
1.Làm thí nghiệm
2.Trả lời câu hỏi
3.Rút ra kết luận
4.Vận dụng
C5:Vì khi bị nấu nóng,nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.
C7:
C6:
C1:
C2:
C3:
C4:
a/Thể tích nước trong bình tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
b/Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt không giống nhau.
Nước
nóng
Mực nước lúc đầu
C7:Nếu trong thí nghiệm mô tả ở Hình 19.1, ta cắm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau, mực chất lỏng trong hai ống có dâng cao như nhau không ? Tại sao?
BÀI 19:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
BÀI 19:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
1.Làm thí nghiệm
2.Trả lời câu hỏi
3.Rút ra kết luận
4.Vận dụng
C5:Vì khi bị nấu nóng,nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.
C7:Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn .Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải cao hơn .
C6:
C1:
C2:
C3:
C4:
a/Thể tích nước trong bình tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
b/Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt không giống nhau.
được,vì lượng
An : Đố biết khi đun một ấm nước đầy thì nước có tràn ra ngoài không?
Bình : Nước chỉ nóng lên thôi, tràn thế nào được, vì lượng nước trong ấm có tăng lên đâu.
BÀI 19:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
Câu trả lời của Bình sai
GHI NH?
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
BÀI 19:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
A
B
C
D
C
Bài 1:
Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một
lượng chất lỏng?
BÀI 19:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
Bài tập vận dụng
A
B
C
D
B
Bài tập vận dụng
Bài 2:
Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng
của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này
trong một bình thủy tinh?
BÀI 19:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 00C đến 40C thì nước co lại, chứ không nở ra. Chỉ khi tăng nhiệt độ từ 40C trở lên, nước mới nở ra.Vì vậy, ở 40C nước có trọng lượng riêng lớn nhất.
Ở những xứ lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 40C nặng nhất, nên chìm xuống đáy hồ. Nhờ đó, cá vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hồ, nước đã đóng thành lớp băng dày ( H.19.4 )
Hình 19.4
Ở những xứ lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 4oC nặng nhất, nên chìm xuống đáy hồ. Nhờ đó, cá vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hồ, nước đã đóng thành lớp băng dày.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
D?N DỊ
- H?c thu?c bi v lm bi t?p: 19.3; 19.4; 19.6 trong (SBT)
- Nghin c?u bi 20:"S? n? vì nhi?t cu? ch?t khí".
Tiết học kết thúc.
Chúc các em chăm ngoan, hoc giỏi.
Chúc các thầy cô và các em luôn mạnh khoẻ, đạt được nhiều thành công trong cuộc sống!!!
Kinh chĩc sc khoỴ cc thy c gio
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hải Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)