Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Chia sẻ bởi Lương Thị Nguyệt Hằng |
Ngày 26/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Vật lý lớp 6
* Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Em hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn.
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Đáp án
Câu 3: Em hãy cho biết sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn ?
Đáp:- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Câu 2: Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Khi nút bị kẹt. Làm cách nào để mở được nút? Tại sao?
Đáp án
Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Khi nút bị kẹt, ta phải hơ nóng cổ lọ.
Vì: Khi hơ nóng cổ lọ, lọ thuỷ tinh nóng lên, nở ra, còn nút thuỷ tinh chưa kịp nở, giúp ta dễ dàng mở được nút thuỷ tinh.
Câu 4: Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng?
Đáp: Các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng. Vì khi trời nóng, các tấm tôn có thể dãn nở vì nhiệt mà không bị ngăn cản, nên tránh được hiện tượng gây ra lực lớn,có thể làm rách tôn lợp mái.
Tiết 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
1. Làm thí nghiệm
Bu?c 1 : Dổ đầy nước ma`u vào bi`nh cầu.
Bu?c 2 : D?y ch?t bình b?ng nút cao su có ?ng th?y tinh c?m xuyên qua nút. Khi đó nước màu dâng lên trong ?ng.
( Đánh d?u m?c nu?c ban đầu )
Bu?c 3: D?t bình c?u vào ch?u nu?c nóng
Bu?c 4: Quan sát hi?n tu?ng x?y ra v?i m?c nu?c trong ?ng th?y tinh.
Nước nóng
Nước nóng
Tiết 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
Nước nóng
Nước nóng
2. Trả lời câu hỏi:
1. Làm thí nghiệm
C1. Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng ? Giải thích.
Đáp: Mực nước dâng lên trong ống thủy tinh vì nước nở ra khi nóng lên.
C2: Nếu sau đó ta đặt bình cầu vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh ? Hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng.
Nước lạnh
Đáp: Mực nước trong ống sẽ tụt xuống vì chất lỏng co lại khi lạnh đi.
Qua hai thí nghiệm trên em hãy cho biết chất lỏng dãn nở vì nhiệt như thế nào ?
Liên hệ thực tế cho ví dụ sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
C3. Hãy quan sát và mô tả thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau và rút ra nhận xét.
Tiết 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
2. Trả lời câu hỏi:
1. Làm thí nghiệm
M?c ch?t l?ng ban đầu
Nước nóng
Nhận xét : Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau.
Tại sao trong thí nghiệm trên, ta phải dùng ba bình cầu giống nhau và chất lỏng đựng trong ba bình phải khác nhau?
Đáp: Để thể tích chất lỏng đựng trong ba bình bằng nhau. Đồng thời so sánh sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau.
Tại sao phải để ba bình vào cùng một chậu nước nóng ?
Để nhiệt độ ba bình tăng lên như nhau.
C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
Thể tích nuớc trong bình...........khi nóng lên, ....................khi lạnh đi.
b) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt.....................
tăng
giảm
giống nhau
không giống nhau
Tiết 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
Tiết 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
2. Trả lời câu hỏi:
1. Làm thí nghiệm
3. Kết luận
Em hãy cho biết chất lỏng dãn nở vì nhiệt như thế nào ?
a) Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
b) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
4. Vận dụng:
C5. Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?
Đáp: Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.
C6. Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy ?
Đáp: Khi nóng lên chất lỏng nở ra, bị nắp chai cản trở, nên gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra.
C7. Nếu trong thí nghiệm mô tả ở hình sau, ta cắm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một lượng chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau, mực chất lỏng trong hai ống có dâng cao như nhau không ? Tại sao ?
4. Vận dụng:
Đáp: Vì thể tích chất lỏng hai bình tăng như nhau,nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao của cột chất lỏng phải cao hơn.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1
2
Tiết 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
D
C
B
A
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?
Khối lượng của chất lỏng tăng.
Thể tích của chất lỏng tăng.
Trọng lượng của chất lỏng tăng.
Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích
của chất lỏng đều tăng.
Câu 2 : Điều nào sau đây là sai khi nói về sự nở vì nhiệt của chất lỏng
D
C
B
A
Mọi chất lỏng đều dãn nở vì nhiệt như nhau.
Các chất lỏng khi bị đun nóng đều nở ra
Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích của chất lỏng thay đổi theo.
Khi nhiệt độ thay đổi, khối lượng của chất lỏng không thay đổi.
Em hãy cho biết chất lỏng dãn nở vì nhiệt như thế nào ?
Tiết 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
2. Trả lời câu hỏi:
1. Làm thí nghiệm: (Hình 19.1)
a) Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
b) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
4. Vận dụng:
C5: Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.
C6: Khi nóng lên chất lỏng nở ra, bị nắp chai cản trở, nên gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra.
3. Kết luận
C1: Mực nước dâng lên trong ống thủy tinh vì nước nở ra khi nóng lên.
C2: Mực nước trong ống sẽ tụt xuống vì chất lỏng co lại khi lạnh đi.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
S? n? vì nhi?t c?a nu?c r?t d?c bi?t. Khi tang nhi?t d? t? 00C d?n 40C thì nu?c co l?i ch? không n? ra. Ch? khi tang nhi?t d? t? 40C tr? lên, nu?c m?i n? ra. Vì vậy, ở 40C nước có trọng lượng riêng lớn nhất.
♣ ÔÛ nhöõng xöù laïnh, veà muøa ñoâng, lôùp nöôùc
ôû 40C naëng nhaát, neân chìm xuoáng ñaùy hoà.
Nhôø ñoù, caù vaãn soáng ñöôïc ôû ñaùy hoà, trong
khi treân maët hoà, nöôùc ñaù ñoùng thaønh lôùp
baêng daøy.
Hướng dẫn học sinh tự học:
_ Đối với bài học này:
+ Học thuộc bài ghi.
+ Hoàn chỉnh C1 đến C7/VBT.
+ Làm BT : 19.1 đến 19.6/23,24/SBT
_ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: "Sự nở vì nhiệt của chất khí" Tìm hiểu:
+ Chất khí nở vì nhiệt như thế nào?
+ Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt như thế nào?
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
* Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Em hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn.
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Đáp án
Câu 3: Em hãy cho biết sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn ?
Đáp:- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Câu 2: Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Khi nút bị kẹt. Làm cách nào để mở được nút? Tại sao?
Đáp án
Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Khi nút bị kẹt, ta phải hơ nóng cổ lọ.
Vì: Khi hơ nóng cổ lọ, lọ thuỷ tinh nóng lên, nở ra, còn nút thuỷ tinh chưa kịp nở, giúp ta dễ dàng mở được nút thuỷ tinh.
Câu 4: Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng?
Đáp: Các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng. Vì khi trời nóng, các tấm tôn có thể dãn nở vì nhiệt mà không bị ngăn cản, nên tránh được hiện tượng gây ra lực lớn,có thể làm rách tôn lợp mái.
Tiết 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
1. Làm thí nghiệm
Bu?c 1 : Dổ đầy nước ma`u vào bi`nh cầu.
Bu?c 2 : D?y ch?t bình b?ng nút cao su có ?ng th?y tinh c?m xuyên qua nút. Khi đó nước màu dâng lên trong ?ng.
( Đánh d?u m?c nu?c ban đầu )
Bu?c 3: D?t bình c?u vào ch?u nu?c nóng
Bu?c 4: Quan sát hi?n tu?ng x?y ra v?i m?c nu?c trong ?ng th?y tinh.
Nước nóng
Nước nóng
Tiết 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
Nước nóng
Nước nóng
2. Trả lời câu hỏi:
1. Làm thí nghiệm
C1. Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng ? Giải thích.
Đáp: Mực nước dâng lên trong ống thủy tinh vì nước nở ra khi nóng lên.
C2: Nếu sau đó ta đặt bình cầu vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh ? Hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng.
Nước lạnh
Đáp: Mực nước trong ống sẽ tụt xuống vì chất lỏng co lại khi lạnh đi.
Qua hai thí nghiệm trên em hãy cho biết chất lỏng dãn nở vì nhiệt như thế nào ?
Liên hệ thực tế cho ví dụ sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
C3. Hãy quan sát và mô tả thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau và rút ra nhận xét.
Tiết 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
2. Trả lời câu hỏi:
1. Làm thí nghiệm
M?c ch?t l?ng ban đầu
Nước nóng
Nhận xét : Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau.
Tại sao trong thí nghiệm trên, ta phải dùng ba bình cầu giống nhau và chất lỏng đựng trong ba bình phải khác nhau?
Đáp: Để thể tích chất lỏng đựng trong ba bình bằng nhau. Đồng thời so sánh sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau.
Tại sao phải để ba bình vào cùng một chậu nước nóng ?
Để nhiệt độ ba bình tăng lên như nhau.
C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
Thể tích nuớc trong bình...........khi nóng lên, ....................khi lạnh đi.
b) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt.....................
tăng
giảm
giống nhau
không giống nhau
Tiết 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
Tiết 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
2. Trả lời câu hỏi:
1. Làm thí nghiệm
3. Kết luận
Em hãy cho biết chất lỏng dãn nở vì nhiệt như thế nào ?
a) Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
b) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
4. Vận dụng:
C5. Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?
Đáp: Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.
C6. Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy ?
Đáp: Khi nóng lên chất lỏng nở ra, bị nắp chai cản trở, nên gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra.
C7. Nếu trong thí nghiệm mô tả ở hình sau, ta cắm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một lượng chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau, mực chất lỏng trong hai ống có dâng cao như nhau không ? Tại sao ?
4. Vận dụng:
Đáp: Vì thể tích chất lỏng hai bình tăng như nhau,nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao của cột chất lỏng phải cao hơn.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1
2
Tiết 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
D
C
B
A
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?
Khối lượng của chất lỏng tăng.
Thể tích của chất lỏng tăng.
Trọng lượng của chất lỏng tăng.
Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích
của chất lỏng đều tăng.
Câu 2 : Điều nào sau đây là sai khi nói về sự nở vì nhiệt của chất lỏng
D
C
B
A
Mọi chất lỏng đều dãn nở vì nhiệt như nhau.
Các chất lỏng khi bị đun nóng đều nở ra
Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích của chất lỏng thay đổi theo.
Khi nhiệt độ thay đổi, khối lượng của chất lỏng không thay đổi.
Em hãy cho biết chất lỏng dãn nở vì nhiệt như thế nào ?
Tiết 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
2. Trả lời câu hỏi:
1. Làm thí nghiệm: (Hình 19.1)
a) Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
b) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
4. Vận dụng:
C5: Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.
C6: Khi nóng lên chất lỏng nở ra, bị nắp chai cản trở, nên gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra.
3. Kết luận
C1: Mực nước dâng lên trong ống thủy tinh vì nước nở ra khi nóng lên.
C2: Mực nước trong ống sẽ tụt xuống vì chất lỏng co lại khi lạnh đi.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
S? n? vì nhi?t c?a nu?c r?t d?c bi?t. Khi tang nhi?t d? t? 00C d?n 40C thì nu?c co l?i ch? không n? ra. Ch? khi tang nhi?t d? t? 40C tr? lên, nu?c m?i n? ra. Vì vậy, ở 40C nước có trọng lượng riêng lớn nhất.
♣ ÔÛ nhöõng xöù laïnh, veà muøa ñoâng, lôùp nöôùc
ôû 40C naëng nhaát, neân chìm xuoáng ñaùy hoà.
Nhôø ñoù, caù vaãn soáng ñöôïc ôû ñaùy hoà, trong
khi treân maët hoà, nöôùc ñaù ñoùng thaønh lôùp
baêng daøy.
Hướng dẫn học sinh tự học:
_ Đối với bài học này:
+ Học thuộc bài ghi.
+ Hoàn chỉnh C1 đến C7/VBT.
+ Làm BT : 19.1 đến 19.6/23,24/SBT
_ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: "Sự nở vì nhiệt của chất khí" Tìm hiểu:
+ Chất khí nở vì nhiệt như thế nào?
+ Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt như thế nào?
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Nguyệt Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)