Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

Chia sẻ bởi Lê Xuân Thiệt | Ngày 26/04/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

xuanthiet02
1
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ
DỰ GIỜ THAO GIẢNG GIÁO VIÊN GIỎI
Môn Vật lí 6/ Tiết 22 – SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
GV t/ hiện: Lê Xuân Thiệt-Trường THCS Trần Quốc Toản-Phước Sơn-Quảng Nam
Năm học: 2011-2012
xuanthiet02
2
Tiết 22:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG.
Toỏn-Lý-Tin
xuanthiet02
3
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Hãy nêu những kết luận về sự nở vì nhiệt của Chất rắn?
Chất rắn nở ra khi nóng lên ,co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Một lọ thủy tinh được đậy kín bằng nút thủy tinh.Khi nút bị kẹt,thì người ta thường nung nóng cổ lọ,làm như thế có thể lấy cái nút ra dễ dàng. Em hãy giải thích nguyên tắc của cách làm trên?
Khi hơ nóng cổ lọ ,do nhiệt độ tăng nên cổ lọ nở ra trong khi đó nút thủy tinh không nở hoặc nở rất ít,điều này giúp ta lấy nút lọ ra một cách dễ dàng.
xuanthiet02
4
Tại sao đổ nước thật đầy ấm, khi đun nước lại tràn ra ngoài?
xuanthiet02
5
Tiết 22:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG.
1.Làm thí nghiệm:
2.Trả lời câu hỏi:
Mực nước màu
xuanthiet02
6
Tiết 22:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG.
1.Làm thí nghiệm:
2.Trả lời câu hỏi:
C1:Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh khi ta đăt bình vào chậu nước nóng? Giải thích.
C1.Mực nước dâng lên ,vì nước nóng lên ,nở ra.
C2:Nếu sau đó ta đặt bình cầu vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh? Hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng.
C2.Mực nước hạ xuống ,vì nước lạnh đi ,co lại.
xuanthiet02
7
Tiết 22:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG.
1.Làm thí nghiệm:
2.Trả lời câu hỏi:
C1.Mực nước dâng lên ,vì nước nóng lên ,nở ra.
C2.Mực nước hạ xuống ,vì nước lạnh đi ,co lại.
xuanthiet02
8
NƯỚC NÓNG
C3:Hãy quan sát Hình 19.3 mô tả thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau và rút ra nhận xét.
xuanthiet02
9
Tiết 22:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG.
1.Làm thí nghiệm:
2.Trả lời câu hỏi:
C1.Mực nước dâng lên ,vì nước nóng lên ,nở ra.
C2.Mực nước hạ xuống ,vì nước lạnh đi ,co lại.
C3.Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
3. Rút ra kết luận:
C4:Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
Thể tích nước trong bình (1)……… khi nóng lên,(2)……….. Khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt(3)………………….. .
Tăng
Giảm
Không giống nhau
Khác nhau.
xuanthiet02
10
Tiết 22:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG.
1.Làm thí nghiệm:
2.Trả lời câu hỏi:
C1.Mực nước dâng lên ,vì nước nóng lên ,nở ra.
C2.Mực nước hạ xuống ,vì nước lạnh đi ,co lại.
C3.Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
3. Rút ra kết luận:
C4:a) (1): tăng.
(2): giảm.
b) (3): không giống nhau

4. Vận dụng:
xuanthiet02
11
Tiết 22:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG.
1.Làm thí nghiệm:
2.Trả lời câu hỏi:
C1.Mực nước dâng lên ,vì nước nóng lên ,nở ra.
C2.Mực nước hạ xuống ,vì nước lạnh đi ,co lại.
C3.Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
3. Rút ra kết luận:
C4:a) (1): tăng.
(2): giảm.
b) (3): không giống nhau

4. Vận dụng:
C5:Tại sao khi đun nước ,ta không nên đổ nước thật đầy ấm?.
C5.Vì khi bị đun nóng ,nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.
xuanthiet02
12
Tiết 22:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG.
1.Làm thí nghiệm:
2.Trả lời câu hỏi:
C1.Mực nước dâng lên ,vì nước nóng lên ,nở ra.
C2.Mực nước hạ xuống ,vì nước lạnh đi ,co lại.
C3.Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
3. Rút ra kết luận:
C4:a) (1): tăng.
(2): giảm.
b) (3): không giống nhau

4. Vận dụng:
C5.Vì khi bị đun nóng ,nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.
C6:Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?
xuanthiet02
13
C6.Để tránh trường hợp nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt ,vì chất lỏng khi nở bị nắp chai cản trở ,nên gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra .
xuanthiet02
14
Tiết 22:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG.
1.Làm thí nghiệm:
2.Trả lời câu hỏi:
C1.Mực nước dâng lên ,vì nước nóng lên ,nở ra.
C2.Mực nước hạ xuống ,vì nước lạnh đi ,co lại.
C3.Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
3. Rút ra kết luận:
C4:a) (1): tăng.
(2): giảm.
b) (3): không giống nhau

4. Vận dụng:
C5.Vì khi bị đun nóng ,nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.
C6.Để tránh trường hợp nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt ,vì chất lỏng khi nở bị nắp chai cản trở ,nên gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra .
xuanthiet02
15
Nước
nóng
Mực nước lúc đầu
C7:Nếu trong thí nghiệm mô tả ở Hình 19.1,ta cắm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một chất lỏng ,thì khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau ,mực chất lỏng trong hai ống có dâng cao như nhau không ? Tại sao?.
xuanthiet02
16
Tiết 22:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG.
1.Làm thí nghiệm:
2.Trả lời câu hỏi:
C1.Mực nước dâng lên ,vì nước nóng lên ,nở ra.
C2.Mực nước hạ xuống ,vì nước lạnh đi ,co lại.
C3.Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
3. Rút ra kết luận:
C4:a) (1): tăng.
(2): giảm.
b) (3): không giống nhau

4. Vận dụng:
C5.Vì khi bị đun nóng ,nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.
C6.Để tránh trường hợp nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt ,vì chất lỏng khi nở bị nắp chai cản trở ,nên gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra .
C7.Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn .Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn .
xuanthiet02
17
BT: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? Chọn câu đúng nhất:
a. Khối lượng chất lỏng tăng.
b. Trọng lượng chất lỏng tăng.
c. Thể tích chất lỏng tăng.
d. Chỉ có a và b
xuanthiet02
18
BT: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?
Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi .
Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm ,rồi sau đó mới tăng.

xuanthiet02
19
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
GHI NHỚ
xuanthiet02
20
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc phần ghi nhớ.( trang 61 ).
Làm bài tập: 19.3,19.4 và 19.5 trang 23,24 SBT.
Xem bài: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ .
Kẻ bảng : 20.1 trang 63 SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Xuân Thiệt
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)