Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hiền | Ngày 26/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Chất rắn nở ra, co lại khi nào? So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau?
Chất rắn nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Trả lời:
A. Hơ nóng nút.
B. Hơ nóng cổ lọ.
C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ.
D. Hơ nóng đáy lọ.
Nút lọ chặt quá, làm sao mở ra?
Bài tập:
được,vì lượng
An : Đố biết khi đun một ấm nước đầy thì nước có tràn ra ngoài không?
Bình : Nước chỉ nóng lên thôi, tràn thế nào được, vì lượng nước trong ấm có tăng lên đâu.
Bài 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
Bài 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
1. Làm thí nghiệm:
1. Làm thí nghiệm:
Để làm thí nghiệm ta cần những dụng cụ gì?
1. Làm thí nghiệm
Bài 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
Hình 19.1
Hình 19.2
Nhúng vào nước nóng
Đổ đầy nước màu vào một bình cầu. Nút chặt bình bằng nút cao su có một ống thủy tinh cắm xuyên qua. Khi đó nước màu sẽ dâng lên trong ống (h.19.1)
Đặt bình cầu vào chậu nước nóng và quan sát hiện tượng xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh.
Bài 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
1. Làm thí nghiệm:
1. Làm thí nghiệm:
2. Trả lời câu hỏi:
(SGK)
C2: Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng? Giải thích?
Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên nên nở ra.
C2: Nếu sau đó ta đặt bình cầu vào chậu nước lạnh thì có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh? Hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng.
2. Trả lời câu hỏi:
Nước lạnh
Bài 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
Bài 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
1. Làm thí nghiệm:
1. Làm thí nghiệm:
2. Trả lời câu hỏi:
(SGK)
C2: Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng? Giải thích?
Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên nên nở ra.
C2: Nếu sau đó ta đặt bình cầu vào chậu nước lạnh thì có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh? Hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng.
Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi nên co lại.
2. Trả lời câu hỏi:
1. Rượu
2. Dầu
3. Nước
Hình 19.3
Cho vào nước nóng
1. Làm thí nghiệm
C3: Hóy quan sỏt hỡnh 19.3 mụ t? thớ nghi?m v? s? n? vỡ nhi?t c?a cỏc ch?t l?ng khỏc nhau v� rỳt ra nh?n xột.
2. Trả lời câu hỏi
 Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Bài 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
1. Làm thí nghiệm
C3: Hóy quan sỏt hỡnh 19.3 mụ t? thớ nghi?m v? s? n? vỡ nhi?t c?a cỏc ch?t l?ng khỏc nhau v� rỳt ra nh?n xột.
2. Trả lời câu hỏi
 Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Bài 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
Bài 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
3. Rút ra kết luận:
1. Làm thí nghiệm:
2. Trả lời câu hỏi:
C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
a) Thể tích của nước trong bình (1) …. khi nóng lên, ( 2 )………......khi lạnh đi.
b) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ( 3 ) . . . . . . . . . . . . . . .





tăng
không giống nhau
giống nhau
giảm
3. Rút ra kết luận:
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Bài 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
4. Vận dụng:
C5: Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.
Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
4. Vận dụng:
1. Làm thí nghiệm:
2. Trả lời câu hỏi:
3. Rút ra kết luận:
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C5: Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.
được,vì lượng
An : Đố biết khi đun một ấm nước đầy thì nước có tràn ra ngoài không?
Bình : Nước chỉ nóng lên thôi, tràn thế nào được, vì lượng nước trong ấm có tăng lên đâu.

Câu trả lời của Bình sai
Bài 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?
4. Vận dụng:
1. Làm thí nghiệm:
2. Trả lời câu hỏi:
3. Rút ra kết luận:
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C5: Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.
4. Vận dụng:
C6: Để tránh trường hợp chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra hoặc có thể làm vỡ chai.
C6: Để tránh trường hợp chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra hoặc có thể làm vỡ chai.
Nước
nóng
Mực nước lúc đầu
C7: Nếu trong thí nghiệm mô tả ở Hình 19.1, ta cắm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau, mực chất lỏng trong hai ống có dâng cao như nhau không ? Tại sao?
Bài 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
C7: Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn .Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải cao hơn .
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi hạ thấp nhiệt độ của nước xuống dưới 4oC, thể tích của nước đá tăng lên khi chuyển từ thể lỏng sang thể rắn, dẫn tới khối lượng riêng của nước đá nhỏ hơn khối lượng riêng của nước lỏng. Do đó mà nước đá nổi lên trên nước lỏng! 
Ứng dụng tính chất đặc biệt của nước: 
Do nước có tính chất đặc biệt như vậy cho nên ở những vùng có khí hậu lạnh, băng giá hình thành trên các sông hồ sẽ nổi lên trên mặt hồ, lớp nước ấm hơn sẽ ở phía dưới lớp băng này vì thế mà các sinh vật như các loài cá, thực vật đáy hồ vẫn sống được trong mùa đông khắc nghiệt.
Nước lỏng khi làm lạnh thành nước đá, thể tích sẽ tăng lên vì vậy ta không nên đổ đầy bình nước, hoặc chai nước thủy tinh đóng kín nắp rồi để vào tủ lạnh vì hình khi hình thành nước đá thể tích nước đá giãn nở làm vỡ chai, hoặc hộp đựng, rất nguy hiểm!
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
CỦNG CỐ
BÀI TẬP
19.1. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một lượng chất lỏng ?
Khối lượng của chất lỏng tăng.
Trọng lượng của chất lỏng tăng.
Thể tích của chất lỏng giảm.
Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng.
19.2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh ?
Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.
Khối lượng riêng của chất lỏng lúc đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.
BÀI TẬP
Câu 3: Điều nào sau đây nói sai về sự nở vì nhiệt của chất lỏng?
A. Các chất lỏng khi bị đun nóng đều nở ra.
B. Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích cũng thay đổi theo.
C. Mọi chất lỏng đều giãn nở vì nhiệt như nhau.
D. Khi nhiệt độ thay đổi thì khối lượng của chất lỏng không thay đổi.
BÀI TẬP
Dặn dò
- Học thuộc bài và làm bài tập trong (SBT)
- Nghiên cứu bài 20:"Sự nở vì nhiệt của chất khí".
Bài 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
C6: Vì nếu nhiệt độ ngoài trời lên cao thì nước trong chai sẽ nóng lên, nở ra, thể tích nước trong chai tăng lên, gây ra lực lớn đẩy nắp chai ra hoặc có thể làm vỡ chai.
Bài 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
1
2
3
Rượu
Dầu
Nước
Hình 19.3
Cho vào nước nóng
Bài 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
Chào các thầy cô
và các em
Người dạy: Nguyễn Thị Linh
Em hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn.
2. Khi tăng nhiệt độ của một vật rắn thì đại lượng nào sau đây của
vật sẽ tăng?
A. Khối lượng
B. Khối lượng riêng
C. Thể tích
D. Cả khối lượng riêng và thể tích
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
33
Tại sao khi đun nước, ta thấy nước tràn ra ngoài ?
Các chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Liệu chất lỏng có tuân theo quy luật này không?
34
Đặt bình cầu vào chậu nước nóng thì nước màu trong ống có nở ra như chất rắn không ?
35
Hãy truy cập Website, http://sakin402.violet.vn/
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO DỒI DÀO SỨC KHOẺ - HẠNH PHÚC
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)