Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhàn |
Ngày 14/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP 4 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
Câu 1. Kết luận nào sau đây đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm.
Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.
Chất lỏng không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi.
Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi.
Câu 2. Khi tăng nhiệt độ của một lượng nước từ 00C đến 40C thì
Nước co lại, thể tích nước giảm đi. C. Thể tích nước không thay đổi.
Nước co lại, thể tích nước tăng lên. D. Cả ba kết luận trên đều sai.
Câu 3. Kết luận nào sau đây đúng khi nói về sự đóng băng của nước trong hồ ở các xứ lạnh về mùa đông
Nước ở dưới đáy hồ đóng băng trước. C. Nước ở mặt hồ đóng băng trước.
Nước ở giữa hồ đóng băng trước. D. Nước ở trong hồ đóng băng cùng một lúc.
Câu 4. Chọn câu đúng nói về khối lượng và khối lượng riêng của nước ở 40C
Khối lượng riêng nhỏ nhất. C. Khối lượng riêng lớn nhất.
Khối lượng nhỏ nhất. D. Khối lượng lớn nhất.
Câu 6. Hiện tượng nào xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng
Khối lượng chất lỏng tăng. C. Khối lượng chất lỏng giảm.
Trọng lượng của chất lỏng tăng. D. Thể tích của chất lỏng tăng.
Câu 7. Khi đặt một bình chất đựng nước vào nước nóng, người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ
Thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình. C. Thể tích của nước tăng, thể tích của bình không tăng
Thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình. D. Thể tích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn.
Câu 8. Khi làm nóng một lượng chất lỏng đựng trong bình thủy tinh thì khối lượng riêng của chất lỏng thay đổi thế nào ?
Giảm. C. Tăng.
Không thay đổi. D. Thoạt đầu giảm rồi mới tăng.
Câu 9. Dùng gạch nối để ghép mệnh đề bên trái và mệnh đề bên phải thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng:
Khối lượng riêng của một vật
Khối lượng của một vật
Thể tích của một vật
Thể tích của vật tăng
Khối lượng riêng của vật tăng
Khối lượng của vật không đổi
tăng khi nhiệt độ tăng
giảm khi nhiệt độ tăng
không thay đổi khi nhiệt độ tăng
khi nhiệt độ tăng
khi nhiệt độ tăng hoặc giảm
khi nhiệt độ giảm
Câu 10. Vì sao ở những xứ lạnh, về mùa đông, cá và nhiều sinh vật khác vẫn sống được ở dưới đáy hồ, mặc dù khi đó trên mặt hồ nước đã đóng băng ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 11. Một bình đun nước có thể tích 200 lít ở 200C. Khi nhiệt độ tăng từ 200C đến 800C thì 1 lít nước tăng thêm 27 cm3. Hãy tính thể tích nước trong bình khi nhiệt độ lên đến 800C ?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 12. So sánh sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất rắn ? Cho ví dụ minh họa ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 14. Dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo được thể tích của cùng một lượng benzen ở những nhiệt độ khác nhau theo bảng sau:
Hãy tính độ tăng thể tích so với V0 theo nhiệt độ rồi điền vào bảng.
Vẽ đồ thị biểu diễn độ tăng thể tích vào nhiệt độ. Cho nhận xét về đường biễu diễn đó? Dựa vào đường biểu diễn đó có thể xác định độ tăng thể tích của lượng benzen ở 350C ?
Nhiệt độ (0C)
Thể tích (cm3)
Độ tăng thể tích (cm3)
Đồ thị
0
V0 = 1000
ΔV0 =
10
V1 = 1011
ΔV1 =
20
V2 = 1022
ΔV2 =
30
V3 = 1033
ΔV3=
40
V4 = 1044
ΔV4 =
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 15. Có ba bình chia độ giống nhau đựng ba chất lỏng lần lượt theo thứ tự là: rượu, dầu hỏa và thủy ngân. Khi ở 00C thì các mực chất lỏng trong ba bình đều ở vạch 1000 cm3. Hỏi khi nhiệt độ tăng lên 200C thì thể tích chất lỏng ở ba bình đó là bao nhiêu ? (Dựa vào bảng 20.1 SGK)
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 16. Khối lượng riêng của rượu ở 00C
Câu 1. Kết luận nào sau đây đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm.
Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.
Chất lỏng không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi.
Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi.
Câu 2. Khi tăng nhiệt độ của một lượng nước từ 00C đến 40C thì
Nước co lại, thể tích nước giảm đi. C. Thể tích nước không thay đổi.
Nước co lại, thể tích nước tăng lên. D. Cả ba kết luận trên đều sai.
Câu 3. Kết luận nào sau đây đúng khi nói về sự đóng băng của nước trong hồ ở các xứ lạnh về mùa đông
Nước ở dưới đáy hồ đóng băng trước. C. Nước ở mặt hồ đóng băng trước.
Nước ở giữa hồ đóng băng trước. D. Nước ở trong hồ đóng băng cùng một lúc.
Câu 4. Chọn câu đúng nói về khối lượng và khối lượng riêng của nước ở 40C
Khối lượng riêng nhỏ nhất. C. Khối lượng riêng lớn nhất.
Khối lượng nhỏ nhất. D. Khối lượng lớn nhất.
Câu 6. Hiện tượng nào xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng
Khối lượng chất lỏng tăng. C. Khối lượng chất lỏng giảm.
Trọng lượng của chất lỏng tăng. D. Thể tích của chất lỏng tăng.
Câu 7. Khi đặt một bình chất đựng nước vào nước nóng, người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ
Thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình. C. Thể tích của nước tăng, thể tích của bình không tăng
Thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình. D. Thể tích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn.
Câu 8. Khi làm nóng một lượng chất lỏng đựng trong bình thủy tinh thì khối lượng riêng của chất lỏng thay đổi thế nào ?
Giảm. C. Tăng.
Không thay đổi. D. Thoạt đầu giảm rồi mới tăng.
Câu 9. Dùng gạch nối để ghép mệnh đề bên trái và mệnh đề bên phải thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng:
Khối lượng riêng của một vật
Khối lượng của một vật
Thể tích của một vật
Thể tích của vật tăng
Khối lượng riêng của vật tăng
Khối lượng của vật không đổi
tăng khi nhiệt độ tăng
giảm khi nhiệt độ tăng
không thay đổi khi nhiệt độ tăng
khi nhiệt độ tăng
khi nhiệt độ tăng hoặc giảm
khi nhiệt độ giảm
Câu 10. Vì sao ở những xứ lạnh, về mùa đông, cá và nhiều sinh vật khác vẫn sống được ở dưới đáy hồ, mặc dù khi đó trên mặt hồ nước đã đóng băng ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 11. Một bình đun nước có thể tích 200 lít ở 200C. Khi nhiệt độ tăng từ 200C đến 800C thì 1 lít nước tăng thêm 27 cm3. Hãy tính thể tích nước trong bình khi nhiệt độ lên đến 800C ?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 12. So sánh sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất rắn ? Cho ví dụ minh họa ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 14. Dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo được thể tích của cùng một lượng benzen ở những nhiệt độ khác nhau theo bảng sau:
Hãy tính độ tăng thể tích so với V0 theo nhiệt độ rồi điền vào bảng.
Vẽ đồ thị biểu diễn độ tăng thể tích vào nhiệt độ. Cho nhận xét về đường biễu diễn đó? Dựa vào đường biểu diễn đó có thể xác định độ tăng thể tích của lượng benzen ở 350C ?
Nhiệt độ (0C)
Thể tích (cm3)
Độ tăng thể tích (cm3)
Đồ thị
0
V0 = 1000
ΔV0 =
10
V1 = 1011
ΔV1 =
20
V2 = 1022
ΔV2 =
30
V3 = 1033
ΔV3=
40
V4 = 1044
ΔV4 =
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 15. Có ba bình chia độ giống nhau đựng ba chất lỏng lần lượt theo thứ tự là: rượu, dầu hỏa và thủy ngân. Khi ở 00C thì các mực chất lỏng trong ba bình đều ở vạch 1000 cm3. Hỏi khi nhiệt độ tăng lên 200C thì thể tích chất lỏng ở ba bình đó là bao nhiêu ? (Dựa vào bảng 20.1 SGK)
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 16. Khối lượng riêng của rượu ở 00C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhàn
Dung lượng: 57,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)